Bồi dỡng năng lực của đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 70 - 74)

5. Tổ chức đảng và các đoàn thể

3.2.6.1. Bồi dỡng năng lực của đội ngũ CBQL

Hội nghị lầ thứ 2 BCH Trung ơng Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: “ Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp, chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy GD&ĐT” [19, 44]. “ Tiếp tục đổi mới cán bộ, rà soát, sắp xếp, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ hiện có, khẩn trơng đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện từng bớc hình thành đội ngũ kế cận có phẩm chất, năng lực ”[19, 96].

- Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tác phong, lối sống, giao tiếp- ứng xử - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm: hiểu biết chơng trình GD, tự học, tự phát triển, ngoại ngữ, tin học...

- Năng lực phân tích, dự báo, tầm nhìn chiến lợc, thiét kế và triển khai, đổi mới, tập hợp lực lợng.

- Năng lực quản lý nhà trờng: lập kế hoạch hoạt động, tổ chức bộ máy và phát triển, quản lý hoạt động dạy học, quản lý họat động GD, quản lý tài chính và tài sản, xây dựng môi trờng GD, quản lý hành chính, quản lý công tác thi đua - khen thởng, quản lý hệ thống thông tin và quản lý kiểm tra, đánh giá.

- Năng lực xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trờng- gia đình và xã hội: tuyên truyền giá trị nhà trờng, phối hợp với gia đình, phối hợp với cộng đồng xã hội, hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, tham gia hoạt động xã hội. a. Nội dung đào tạo - bồi dỡng CBQL

Đào tạo bồi dỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức và tâm lý. Đó còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngời, bù đắp những

thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong hoạt động. Tạo ra lợng mới, chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngời.

Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã ban hành chơng tình bồi dỡng cán bộ công chức nhà nớc của ngành GD&ĐT, chơng trình gồm bốn phần:

- Phần đờng lối chính sách: Cung cấp và trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản của Đảng và Nhà nớc về phát triển KT-XH và GD trong giai đoạn hiện nay. - Phần quản lý hành chính nhà nớc: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về nhà nớc và quản lý hành chính nhà nớc.

- Phần quản lý GD&ĐT: Cung cấp cả phơng pháp luận cũng nh một số kỹ năng về quản lý GD&ĐT, có liên hệ thực tế địa phơng.

- Phần kiến thức chuyên biệt: Đi sâu vào một số phơng pháp luận, kỹ năng có tính chuyên biệt với các đối tợng cụ thể.

Các chơng trình đợc xây dựng theo Mođul ( hay các chuyên đề ) theo một logic nhất định nhng cũng có tính độc lập tơng đối.

b. Phơng thức và hình thức đào tạo-bồi dỡng:

Thực hiện phơng châm“ học tập suốt đời”, Ngành đã thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm giúp cho mọi ngời có cơ hội học tập, CBQL giáo dục cũng vậy, cần tham gia học tập theo hình thức nào cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của bản thân vừa đảm bảo công tác lại vừa nâng cao năng lực cho mình. Các hình thức đào tạo có thể nh sau:

+ Đào tạo và tự đào tạo.

+ Đào tạo, bồi dỡng tập trung và không tập trung; đào tạo bồi dỡng theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ.

+ Đào tạo hệ thống và đào tạo mang tính chất bổ sung, cập nhật. + Đào tạo, bồi dỡng tại cơ sở đào tạo và nơi làm việc.

Đối chiếu với yêu cầu nêu trên so với kết quả điều tra của đội ngũ cán bộ quản lí ở 23 trờng THCS, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng, chúng tôi đề xuất một số biện pháp cụ thể nh sau:

- Về trình độ lí luận chính trị: Ngành GD cần tham mu với thờng vụ huyện uỷ để phối hợp mở các lớp đào tạo tại chức chình độ trung cấp lí luận chính trị tại trung tâm GD chính trị huyện. Xây dựng kế hoạch phù hợp, vừa đảm bảo chuyên môn, vừa đảm bảo chất lợng học tập.

- Về nghiệp vụ quản lí: hàng năm cần phối hợp với TTGDTX của tỉnh để cử cán bộ tham gia học tập, bồi dỡng; đồng thời có thể chọn cử một số CBQL đơng chức và cán bộ nguồn tham gia chơng trình đào tạo bồi dỡng ở học viện QLGD Hà Nội. - Mặt khác, cần xây dựng kế hoạch bồi dỡng tại chỗ bằng các hình thức: tổ chức hội thảo, báo cáo điển hình, tổ chức hội thi CBQL giỏi, tham quan các đơn vị trong và ngoài tỉnh để tiến hành có hiệu quả các hoạt động trên, phòng GD cần…

lựa chọn những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm nhất là số CBQL ở các trờng đã đạt CQG, thành lập tổ nghiệp vụ về công tác quản lý. Hàng kỳ cần khảo sát kĩ các nhu cầu bồi dỡng, phát hiện những điểm yếu trong quản lý, từ đó xây dựng các nhóm đề tài sát thực (nh đề tài về chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học, thanh tra, kiểm tra, quản lý tài chính, XHHGD ).…

- Nhằm nâng cao việc tự học, tự bồi dỡng, đầu năm học ngoài việc tổ chức duyệt kế hoạch năm học của các nhà trờng, phòng GD cần đặt yêu cầu duyệt kế hoạch quản lý của từng nhà trờng. Trong đó phải đa ra một mục bắt buộc là tự học, tự bồi dỡng nghiệp vụ quản lý của cá nhân. Cuối mỗi kì, mỗi năm yêu cầu cán bộ quản lý các trờng họp tổng hợp thu hoạch về các nội dung đã tự học, tự bồi dỡng. Phòng GD và tổ nghiệp vụ quản lý sẽ xem xét đánh giá, đa thành một tiêu chí đánh giá hiệu trởng, phó hiệu trởng trong năm học. Đồng thời ngành có trách nhiệm hớng dẫn bổ sung các nguồn tài liệu về quản lý, các tài liệu thông tin cập nhật về nghiệp vụ quản lý. Phát động xây dựng tủ sách QLGD ở từng trờng.

Các cơ quan hữu quan trong

tỉnh (các tổ chức ban ngành) cung cấp

hỗ trợ nguồn lực Sở GD&ĐT, các phòng ban chuyên môn của sở

Các cơ quan hữu quan ngoài tỉnh (học viện QLGD, các trường đại học ) cung cấp hỗ trợ chất xám

- Về bồi dỡng trình độ chuyên môn: phòng GD xây dựng kế hoạch cụ thể để lần l- ợt cử cán bộ quản lý tham gia học tập theo các hình thức khác nhau để nâng cao trình độ trên chuẩn. Yêu cầu kế hoạch phải có tính ổn định từ 3 – 5 năm. Đợc công khai cho cán bộ quản lý biết và chuẩn bị điều kiện, tâm thế tự giác thực hiện. Ngoài ra ngành chú trọng hình thức học tập tại chỗ theo các chuyên đề. Nhất là các dịp hè có thể mời giảng viên của các trờng đại học, cán bộ chuyên môn của Sở GD&ĐT để giảng dạy một số chuyên đề nhằm phân tích cấu trúc, trọng tâm chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy học, quy trình giảng dạy các bộ môn, các dạng bài lồng vào các kỳ hội giảng, CBQL cần trực tiếp tham gia dự giờ, rút kinh…

nghiệm để nâng cao hiểu biết về chuyên môn.

- Thực hiện đào tạo bồi dỡng đối với cả CBQL đơng chức và đối với CBQL nguồn. Hàng năm tăng cờng lựa chọn cán bộ nguồn thuộc diện quy hoạch. Trớc hết là những GV giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, tâm huyết với nghề, có tín nhiệm trong tập thể. Tiến hành đào tạo bồi dỡng trớc khi bổ nhiệm, đề bạt, khắc phục tình trạng bổ nhiệm rồi mới đào tạo.

- Làm tốt công tác đánh giá cán bộ theo quy chế đánh giá công chức hàng năm để thực hiện tốt việc sàng lọc đội ngũ CBQL. Cần tránh t tởng “cào bằng”, nên chia theo nhóm các trờng có điều kiện thuận lợi và nhóm các trờng có điều kiện khó khăn để đảm bảo đánh giá công bằng, khách quan. Qua đánh giá thực hiện việc thay thế, tái bổ nhiệm, luân chuyển CBQL nhằm thay đổi môi trờng công tác, phát huy tính sáng tạo trong công tác quản lý.

d. Cơ chế phối hợp trong việc đào tạo-bồi dỡng đội ngũ CBQL: ( qua sơ đồ) Có thể khái quát cơ chế phối hợp việc đào tạo bồi dỡng CBQL bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Cơ chế phối hợp trong đào tạo-bồi dỡng CBQL

73

Bộ GD&ĐT, tỉnh uỷ UBND tỉnh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w