Phát huy vai trò của đại hội GD các cấp trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 56 - 58)

5. Tổ chức đảng và các đoàn thể

3.2.1.6.Phát huy vai trò của đại hội GD các cấp trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG.

ở đây là quan hệ phối hợp. Cho nên có thể gọi là cơ chế phối hợp các lực lợng xã hội tham gia xã hội hoá công tác GD trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG. - Trớc hết là sự lựa chọn lực lợng nào trong các lực lợng xã hội. Sự lựa chọn các bộ phận của cơ chế tuỳ theo nội dung và tính chất của công việc và dựa vào vai trò của từng lực lợng phù hợp để tạo đợc cơ chế thì phải coi trọng việc hoàn thiện từng bộ phận, từng thành tố của cấu trúc liên kết, tạo đợc một tập hợp phù hợp với công việc.

- Hình thành đợc hệ thống các mối quan hệ giữa các bộ phận (các thành tố), các lực lợng xã hội. Hệ thống quan hệ này có nhiều mức độ.

Có thể chỉ ở mức độ tham gia, ở mức độ góp phần của họ vào một hoạt động, một tổ chức chung nào đó, cha thể hiện đợc chiều sâu của việc “cùng làm GD”.

Có thể là sự cộng tác tức là cùng góp sức làm chung một công việc nhng có thể không thực hiện chung một trách nhiệm. Sự cộng tác đôi khi có tính nhất thời, tuỳ từng vụ việc.

Sự hợp tác là cùng chung sức, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực hoạt động, nhằm một mục đích chung: xây dựng trờng THCS đạt CQG.

Tóm lại: quan hệ ở đây là quan hệ phức hợp nhiều mức độ khác nhau.

3.2.1.6. Phát huy vai trò của đại hội GD các cấp trong việc xây dựng trờng THCS đạt CQG. THCS đạt CQG.

- Xã hội hoá công tác giáo dục là cuộc vận động quần chúng nhân dân làm GD, là “ cách phát động phong trào cách mạng làm GD ” điều đó hoàn toàn đúng quy luật. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; giáo dục cũng vậy, là sự nghiệp của quần chúng, là sự nghiệp của nhân dân, do dân và vì dân. Để đảm bảo tính bền vững của phong trào và đảm bảo cho phong trào luôn luôn phát triển đúng hớng thì phải thể chế hoá.

- Mặt khác xã hội hóa công tác GD là việc huy động toàn xã hội làm GD dới sự quản lý của nhà nớc. Muốn thực hiện quản lý nhà nớc thì nó phải đợc thể chế hoá. Tức là làm cho sự tham gia của xã hội vào công tác GD đợc thực hiện theo những quy định, chế định mang tính pháp lý, có chính sách, chế độ rõ ràng, dân chủ và…

công bằng.

Hai lý do trên gọi là thể chế hoá.Vậy thể chế hoá nh thế nào?

Thể chế hoá thể hiện ra bằng tổ chức ( bộ máy, cơ quan, thiết chế, cơ cấu )…

bằng hệ thống luật pháp và những quy định dới luật, những văn bản mà mọi ngời, mọi cơ quan, mọi tổ chức phải tuân theo một cách bình đẳng. Cho nên nó là sự thể chế hoá về mặt nhà nớc, là tăng cờng quản lý nhà nớc mà đặc trng của nó bằng pháp luật.

Xã hội hóa công tác GD, vừa coi trọng tính chất phong trào, vừa coi trọng quản lý nhà nớc.

Đại hội GD các cấp là một hình thức thể chế hóa. Thể chế hoá về tổ chức là một đại hội toàn dân; nó đại diện cho nguyện vọng, nhu cầu của mọi tầng lớp xã hội, mọi cơ quan và tổ chức xã hội, tập trung ý chí và trí tuệ của cả cộng đồng, tập hợp sức mạnh của quần chúng thành tổ chức. Hội đồng GD cơ sở là một hình thức thể chế hoá về mặt tổ chức do Đại hội GD bầu ra. Ngoài ra còn có các tổ chức khác hoạt động cho GD cũng trong phạm vi thể chế này.

Thể chế hoá về mặt pháp luật văn bản là hệ thống các nghị quyết của đại hội. Những Nghị quyết đó sẽ biến thành chủ trơng nghị quyết của Đảng, Nghị quyết của HĐND và chỉ thị của UBND các cấp về xây dựng trờng THCS đạt CQG. Nh vậy là ý chí của toàn dân đợc đảm bảo bằng những văn bản pháp lý, tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động xã hội hoá công tác GD. Ngoài ra những cam kết, thoả thuận, hợp đồng cũng là sự thể chế hoá về mặt pháp luật.…

- Triển khai xã hội hóa công tác GD đòi hỏi một cơ chế hợp lý. Nói cơ chế là nói tới tổ chức và quan hệ. Đại hội GD sẽ giải quyết 2 vấn đề tổ chức và quan hệ. Mối quan hệ giữa các tổ chức thể hiện giữa các hình thức liên kết, phối hợp. Đại hội

GD là diễn đàn toàn dân tham gia GD, là thể hiện sự liên kết, phối hợp các lực l- ợng xã hội, tạo nên sức mạnh của toàn xã hội làm GD. Cho nên đại hội GD thực sự cần thiết cho sự xác lập cơ chế phối hợp.

- Muốn giải quyết 2 vấn đề nói trên về cơ chế phối hợp và thể chế hoá thì:

+ Phải hiểu rằng đại hội GD không phải là tất cả! Không phải cứ tổ chức đợc đại hội là xong toàn bộ việc xã hội hóa công tác GD. Do quan niệm sai dẫn đến tổ chức đại hội một cách hình thức và sau đại hội thì phong trào đi xuống.

+ Hiểu đúng vai trò và tính chất của đại hội GD các cấp thì đại hội phải quán triệt những nguyên tắc sau đây:

. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc. . Tính pháp chế.

. Huy động mọi lực lợng xã hội, công bằng, công khai.

. Xây dựng chơng trình hành động, đi vào hoạt động thực tiễn. . Tính địa phơng, địa bàn lãnh thổ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 56 - 58)