Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng của đội ngũ GV THCS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 80)

5. Tổ chức đảng và các đoàn thể

3.2.6.2.Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng của đội ngũ GV THCS

“ Tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lợc phát triển GD 2001 - 2010 và chấn hng đất nớc...”

(Chỉ thị số 40 của ban bí th TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 )

Chúng ta ai cũng hiểu đợc rằng: trong sự nghiệp “ Trồng ngời ” thì sự đóng góp của đội ngũ cán bộ giáo viên là hết sức quan trọng, nó góp phần vào việc xây dựng và phát triển đất nớc, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài.

Nguồn nhân lực và tài lực của một đất nớc đang phát triển do đội ngũ cán bộ giáo viên đào tạo, bồi dỡng, đó là nội lực, nội sinh cho sự phát triển thịnh vợng toàn diện và bền vững của đất nớc sau này.

Đội ngũ cán bộ giáo viên, lực lợng quyết định sự nghiệp giáo dục đào tạo của một đất nớc. Chất lợng giáo dục của nhà trờng cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào tay nghề của mỗi giáo viên. “ Nói đến chất lợng trớc mắt, chất lợng sau này, chất lợng toàn diện giáo dục phổ thông , chúng ta chủ yếu dựa vào đội ngũ giáo viên. Nhà trờng là nơi tiếp nối, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại.

Chính các thầy giáo, cô giáo trong nhà trờng, sáng tạo ra giá trị cao quý nhất - Đó là những con ngời có đủ phẩm chất và năng lực để tạo nên mọi giá trị khác cho cuộc sống, của bản thân, cho gia đình, cộng đồng và cho đất nớc.

Bất kỳ một nhà trờng nào muốn nâng cao chất lợng giáo dục đều phải chú ý đến việc bồi dỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên. Vì hai lực lợng chủ yếu tham gia vào quá trình giáo dục là tập thể s phạm và tập thể học sinh. Mà theo Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII đã khẳng định “ Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục”.

Tổ chức thực hiện công tác bồi dỡng: muốn biến kế hoạch bồi dỡng GV thành hiện thực cần phải tổ chức kiểm tra một cách hợp lý. Xây dựng kế hoạch, chơng trình, nội dung bồi dỡng đồng bộ.

a. Kế hoạch bồi dỡng GV.

- Việc làm đầu tiên là khảo sát, nắm bắt thực trạng đội ngũ, phân tích để thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi.

Về số lợng (thực tế, chuyển đến, chuyển đi, nghỉ chế độ..).

Chất lợng (dới chuẩn, chuẩn, trên chuẩn), cơ cấu xây dựng bộ khung cán bộ giáo viên vững mạnh, cán bộ ngời địa phơng, cán bộ hợp đồng, cán bộ nguồn về…

bồi dỡng, sử dụng …

- Xây dựng kế hoạch bồi dỡng, chú ý khắc phục điểm yếu của GV trong giảng dạy. Vừa bồi dỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới của các cấp học, trong đó đổi mới phơng pháp dạy là nội dung chính.

* Biện pháp lập kế hoạch :

Lập kế hoạch cần dựa vào thực trạng của nhà trờng và dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng ( 5 - 10 năm )

Các kế hoạch lớn cần đợc trao đổi với chi bộ, với phòng giáo dục vầ chính quyền địa phơng .

b. Nội dung bồi dỡng.

Nội dung bồi dỡng dựa trên cơ sở tình hình thực tế đội ngũ GV của các trờng THCS, dựa trên yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ GV. Nội dung bồi dỡng GV bao gồm về phẩm chất chính trị và chuyên môn nghiệp vụ đó là những kiến thức chuyên sâu, năng lực s phạm và kiến thức bổ trợ.

- Ôn tập củng cố phơng pháp dạy học bộ môn. - Đổi mới phơng pháp dạy học.

- Nâng cao chất lợng dạy học các môn, các phân môn.

- Nội dung bồi dỡng GV đợc cải tiến theo đúng hớng phân hoá nội dung phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của GV.

- Nhóm đối tợng các giáo viên, các môn văn hoá cơ bản. - Nhóm đối tợng GV chủ nhiệm:

+ Năng lực giao tiếp với HS và CMHS trong xây dựng trờng THCS đạt CQG. + Năng lực tổ chức phối hợp các lực lợng GD trong và ngoài nhà trờng.

+ Năng lực tổ chức các dạng hoạt động của học sinh phục vụ cho hoạt động dạy học-giáo dục.

Đội ngũ GV đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, vì vậy họ có trình độ đào tạo cũng nh trình độ chuyên môn, kỹ năng thực hành kỹ thuật và năng lực s phạm rất khác nhau. Do vậy, đa dạng hoá nội dung, hình thức bồi dỡng còn là điều kiện để thực hiện nguyên tắc phân hoá, cá thể hoá - một nguyên tắc hết sức quan trọng giúp GV đạt kết quả tối u trong bồi dỡng và rèn luyện nâng cao kỹ năng tay nghề, ngời có năng lực không bị hạn chế về bớc tiến, ngời khác không bị quá tải.

Trong tình hình hiện nay, nhu cầu đợc bồi dỡng của cán bộ giáo viên là rất phong phú, không chỉ đơn thuần là các nội dung về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực s phạm mà còn các kiến thức kỹ năng về thực tiễn cuộc sống, về hiểu biết xã hội.

Khái quát các nội dung bồi dỡng GV THCS bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Nội dung bồi dỡng đội ngũ GV.

c. Về hình thức tổ chức đào tạo-bồi dỡng

Bên cạnh việc xây dựng nội dung bồi dỡng thích hợp cần có các hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh hực tế của GV vì họ còn phải nhiều công việc khác. Phơng thức bồi dỡng GV phải đợc cải tiến theo hớng phân hoá nội dung, đa dạng, linh hoạt về hình thức để làm sao cho phù hợp đợc với từng trình độ và điều kiện công tác của mỗi GV. Việc lựa chọn hình thức bồi dỡng thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, với điều kiện khá thuận lợi về nhiều mặt so với các huyện, thị khác trong tỉnh, việc bồi dỡng GV có thể dợc tiến hành theo cá hình thức sau:

Sơ đồ 3: Hình thức đào tạo-bồi dỡng GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

77 Nghiệp vụ chuyên môn Kiến thức chuyên môn Kiến thức kỹnăng tay nghề Ngoại ngữ Kiến thức kỹ năng thực tiễn Hiểu biết chung Nghiê n cứu khoa học Tin học

Nội dung bồi dưỡng GV

Nghiệp vụ sư phạm Nội dung bổ trợ

Phương pháp giảng dạy bộ môn Phương pháp dạy học hiện đại Hình thức đào tạo- bồi dưỡng GV Bồi dư ỡng theo chuyên Bồi dư ỡng theo chương Hội thảo, hội giảng về tổ chức dạy học- GD chính quy Tự bồi dưỡng GD từ xa GD không chính quy

- Việc bồi dỡng GV cần có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các phòng GD và các cơ sở bồi dỡng nh: TTGDTX của Sở GD&ĐT, TTGDTX dới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT để cùng phối hợp có trách nhiệm, tạo điều kiện tốt công tác bồi dỡng. Từ thực tế đó có thể xây dựng mô hình tổ chức chỉ đạo công tác bồi dỡng GV nh sau: Sơ đồ 4: Các mối quan hệ trong công tác bồi dỡng GV

Quan hệ phối hợp

- Ngoài cách làm thờng xuyên nh: dự giờ, thao giảng, nhà trờng tập trung hội thảo chuyên đề: đổi mới hình thức dạy học, thay đổi không gian lớp học, dạy học ở hiện trờng, dạy học cá nhân,dạy học cá biệt, tăng cờng sử dụng vở bài tập, thảo luận nhóm hơn nữa, các tổ chuyên môn còn tổ chức cho GV tham gia các câu…

lạc bộ khoa học do nhà trờng tổ chức. Có các bài thu hoạch định kỳ. - Xây dựng chơng trình bồi dỡng GV hàng năm.

- Coi trọng công tác bồi dỡng của tổ nhóm chuyên môn. - Cử GV đi học các lớp liên thông, tại chức, từ xa.

Sở GD&ĐT

Phòng GD

Trường THCS

Công tác bồi dỡng đội ngũ trở thành nhu cầu cần thiết và việc làm mang tính tự giác cao. Vì vậy, chất lợng đội ngũ ngày càng cao, số lợng GV dạy giỏi các cấp ngày càng nhiều đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.

d. Kiểm tra, đánh giá công tác bồi dỡng GV.

Thực tế trong những năm qua, công tác bồi dỡng thờng xuyên (BDTX) theo chu kỳ và các đợt bồi dỡng chuyên đề đều có kiểm tra, thu hoạch nhng cha thực sự có tác dụng. Hình thức kiểm tra, cách viết thu hoạch, đối tợng đánh giá, cách sử dụng kết quả BDTX cũng cha có quy chế rõ ràng. Để kịp thời khắc phục những tồn tại, tiểu ban chỉ đạo công tác BDTX của nhà trờng cần đa ra những tiêu chí đánh giá cụ thể: tăng cờng khâu kiểm tra, thanh tra, đa công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng vào tiêu chuẩn xếp loại thi đua hàng năm để công tác này thực sự đi vào nền nếp, có chất lợng.

e. Ngoài việc bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn cần phải xây dựng mối quan hệ hợp tác, đoàn kết giữa các thành viên trong đội ngũ giáo viên. - Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đợc bàn bạc dân chủ về chỉ tiêu kế hoạch, nhiệm vụ năm học nghị quyết. Giúp cho mọi ngời thấy đợc vị trí trách nhiệm của mình. Đồng thời tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong trờng đợc quan hệ giao lu, hiểu biết thêm về các đơn vị liên quan, đợc tham gia bàn bạc về các chủ trơng công tác chung trong khu vực. Làm cho họ thấy đợc vị trí của mình trong nhà trờng, thấy những đóng góp của họ đợc ghi nhận, đợc đánh giá đúng, trên cơ sở đó mỗi ngời sẽ đem hết sức mình ra để xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh là xây dựng sự nghiệp giáo dục chung.

- Hiệu trởng phải biết phấn đấu vơn lên về mọi mặt, trở thành “ Con chim đầu đàn ”, biết lắng nghe d luận, biết tin trởng vào cán bộ giáo viên của trờng.

- Đề cao nguyên tắc công bằng và tôn trọng lẫn nhau trong công tác và sinh hoạt. - Khuyến khích mọi ngời tìm đến mình khi trục trặc xảy ra .

Đảm bảo các chế độ chính sách cho giáo viên, tạo điều kiện để họ có thời gian hợp lý, giành cho việc vui chơi, th giãn, thể dục, thể thao, nâng cao sức khoẻ gần gũi chăm sóc gia đình, tạo cơ sở vững chắc để cán bộ giáo viên có điều kiện công tác xã hội tốt.

- Vận động các tổ chức đoàn thể cùng tạo điều kiện và bằng hành động cụ thể tham gia hỗ rợ bằng vật chất và tinh thần cho giáo viên cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn của họ.

- Tạo điều kiện hợp lý cho cán bộ giáo viên thuận lợi trong việc giao tiếp, đi lại, nghỉ ngơi ( nh phòng làm việc, phơng tiện đi lại...).

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 80)