5. Tổ chức đảng và các đoàn thể
3.2.1.3. Kiện toàn và đổi mới hoạt động BCĐ xây dựng trờng THCS đạt CQG
Trong quá trình xây dựng trờng THCS đạt CQG, BCĐ thực sự là trung tâm và là nòng cốt cho mọi hoạt động, đây cũng chính là bài học thành công khi triển khai bất kỳ một hoạt động nào.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của nó, cần làm tốt việc xây dựng và hoàn thiện BCĐ xây dựng trờng THCS đạt CQG. BCĐ sẽ tập trung đợc trí tuệ, sức mạnh, năng lực của tập thể trong việc thực hiện kế hoạch. đồng thời BCĐ là đầu mối tháo gỡ các vớng mắc, khó khăn, cản trở trong quá trình thực hiện. Muốn vậy, thành phần BCĐ phải có sự kết hợp hài hoà, hợp lý của mối quan hệ: “ nhà trờng- gia đình-xã hội ”. BCĐ xây dựng trờng THCS đạt CQG bao gồm:
- Trởng ban: Chủ tịch ủy ban nhân dân (UBND) xã. - Phó trởng ban: Hiệu trởng trờng THCS.
Trong hoạt động của BCĐ cần đặc biệt chú trọng đến quan hệ giữa các bộ phận, thành phần của ban.Quan hệ ấy cũng có nhiều tầng bậc, do vai trò của từng lực lợng trong quan hệ phối hợp. Cụ thể:
+ Nhà trờng luôn luôn phải giữ vai trò trung tâm, nòng cốt.
+ Quan hệ nhà trờng và gia đình, quan hệ giữa nhà trờng với địa phơng là quan hệ cơ bản nhất. Các mối quan hệ đó có thể dới các dạng phối hợp, kết hợp, liên kết…
- Sự vận hành của cơ chế đợc thực hiện bởi các nguyên tắc, Đảng lãnh đạo-Chính quyền quản lý-nhân dân làm chủ, toàn xã hội tham gia dới sự quản lý của nhà nớc.
Để cụ thể hoá sự vận hành của cơ chế phối hợp, thờng có một tổ chức điều hành chung tồn tại trong một thời gian dài hoặc một thời gian ngắn. Đó là BCĐ xây dựng trờng THCS đạt CQG.
Để phục vụ cho sự điều hành chung đó, còn có các tổ chức hỗ trợ nh hội đồng GD, ban đại diện cha mẹ học sinh, hội khuyến học...
- Cùng với việc vận dụng và hoàn thiện cơ chế phối hợp phải có các biện pháp duy trì và củng cố sự phối hợp.
Các biện pháp đó là: cùng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động, thông tin đầy đủ để phối hợp chặt chẽ và đồng bộ, không rơi vào tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc”, cùng nhau tổ chức thực hiện các biện pháp xây dựng trờng THCS đạt CQG, cùng nhau giải quyết khó khăn, phát huy mọi sáng tạo để hoàn thành công việc, cùng nhau phân công, phân nhiệm hợp lý và rõ ràng, cùng nhau đôn đốc, theo dõi, động viên, kiểm tra giám sát, đánh giá…
Để duy trì và củng cố sự phối hợp cần có những điều kiện nh: tính lợi ích của việc xây dựng trờng THCS đạt CQG đối với từng bộ phận, việc xây dựng tổ chức, tính năng động, uyển chuyển và tính hợp lý của cơ chế; các điều kiện về vật chất và tài chính, phơng tiện và quan trọng nhất là yếu tố con ng… ời và sự nhất trí về đ- ờng lối, chủ trơng vì nó tạo nên cơ sở của sự đoàn kết, phối hợp với nhau.
Trong sự phối hợp với t cách là trung tâm, trớc hết nhà trờng phải làm cho họ thấy hết sự cố gắng vơn lên của nhà trờng, và nhà trờng đang cần sự hỡ trợ của cộng đồng trong công tác GD con em họ.
Trên tinh thần đó, CBGV nhà trờng mà ngời hiệu trởng phải thực sự tiên phong đi đầu, phấn đấu thi đua “dạy tốt – học tốt”, làm tốt công tác giáo dục toàn diện, đa nhà trờng đi lên.
Khi mọi ngời nhận thấy đợc trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp GD thế hệ trẻ, cộng đồng trách nhiệm với nhà trờng thì lúc ấy nhà trờng sẽ nhận đợc sự ủng hộ vô cùng to lớn của xã hội, của địa phơng trong công tác xây dựng trờng THCS đạt CQG.