- Đối với đình làng Giữa, là một trong những ngôi đình đẹp và có giá trị của một công trình văn hoá mang tính mỹ thuật cao của làng xã Trang trí kiến
3.2.2. Công tác bảo tồn.
Xuất phát từ giá trị hết sức to lớn của các di tích lịch sử văn hoá với cuộc sống hiện đại, đồng thời nhằm mục đích bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị với ý nghĩa xã hội, hớng về cội nguồn, khẳng định sự trờng tồn của nền văn hoá Việt Nam, Đảng và Nhà nớc đã có những biện pháp để bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo các di tích. Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 65 (ngày 23- 11- 1945) đặt các công trình kiến trúc đền, miếu, đình, chùa dới sự bảo trợ của Nhà nớc. Ba mơi chín năm sau, ngày 31- 3- 1984, Hội đồng nhà nớc ban hành pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng các Di tích Lịch sử Văn hoá và Danh lam thắng cảnh, trong đó xác định: “Di tích
lịch sử văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng nh có giá trị văn hoá khác hoặc có liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hoá xã hội”và “Mọi di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh đều đợc nhà nớc bảo vệ .” Nhà nớc khuyến khích các tập thể và cá nhân có những sáng kiến, phát hiện hoặc công trình nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thực hiện chính sách quan trọng này.
Những luận điểm cơ bản của pháp lệnh năm 1984 của Hội đồng Nhà nớc đã đợc cụ thể hoá và nâng lên thành những điều luật thể hiện trong luật Di sản văn hoá đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
tháng 11 năm 2001, trong đó quy định rõ về mặt nội dung của di tích cũng nh công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc. Với bộ luật Di sản văn
hoá đợc ban hành nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá.
Thực hiện tinh thần Nghị quyết Trung ơng V khoáVIII của Ban chấp hành Trung ơng Đảng về giữ gìn và bảo lu các giá trị văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, theo nguyện vọng của đông đảo nhân dân và tình trạng xuống cấp trầm trọng của di tích lịch sử văn hoá chùa Tạu, Uỷ ban nhân dân xã Xuân Trờng lập phơng án tôn tạo, trùng tu khu di tích lịch sử văn hoá chùa Tạu từ năm 2005- 2010.
- Tu sửa nhà hậu cung thay mới phần cột, kèo, xà, dui đã bị h hỏng mất gạch phần nền.
- Giải phóng trả lại mặt bằng cho khuôn viên nhà chùa
- Xây dựng nhà tổ 5 gian phần gánh mái bằng gỗ, nền lát gạch.
- Xây điện thờ mẫu 5 gian, 3 gian tiền đờng, 2 gian hậu cung (chất liệu xi măng cốt thép) phần mái gắn ngói mũi, 3 chuồng cửa gỗ loại bức bàn.
- Nhà khách 5 gian (xây theo kiểu cấp 4 có 5 cửa ba nô, nền lát gạch). - Xây dựng mới đền thờ thành hoàng làng: Đại Hải Long Vơng Hoàng Lang đại tớng quân, nhà 5 gian chất liệu xi măng cốt thép, mái gắn ngói mũi, có 3 chuồng cửa chính (3 gian tiền đờng và 2 gian hậu cung).
- Xây dựng nhà tứ Ân gồm 4 gian xi măng cốt thép, mái gắn ngói mũi, có bốn chuồng cửa loại bức bàn.
- Phục hồi lại cổng tam quan 2 tầng, 24 mái chất liệu xi măng cốt thép, phần mái gắn ngói mũi, cánh cửa bằng sắt.
- Xây dựng 1 vờn tháp 5 tầng, chất liệu gạch, xi măng, mái các tầng gắn ngói.
- Xây dựng 320 m tờng rào.
- Xây 2 cổng phụ phía đông và phía tây chất liệu xi măng cốt thép, mỗi cổng có 4 mái gắn ngói, cánh cửa bằng sắt.
- Xây dựng khuôn viên cây cảnh, công trình phụ nh: nhà kho, nhà bếp, nhà vệ sinh, giếng nớc, bể lọc…
- Mua sắm đồ thờ trong chùa nh: Hoành phi, câu đối tợng…
Khu di tích lịch sử đình làng Giữa cũng có những phơng án bảo vệ tôn tạo nh:
- UBND xã Xuân Quang cần thành lập một ban quản lý di tích do đồng chí chủ tịch làm trởng ban.
- Có nội dung sinh hoạt và thờ cúng tại đình theo nội quy lễ nghi cụ thể. - Cần phải xây dựng một bản thuyết minh về giá trị lịch sử văn hoá của ngôi đình, đồng thời giới thiệu về “Đức Thánh Cao Sơn” đối với tất cả những ngời dân trong làng và du khách ở xa.
- Kết hợp giữa sinh hoạt văn hoá truyền thống từng diễn ra trớc đây ở các di tích với các hình thức sinh hoạt văn hoá mới nh văn nghệ, thời sự…để khơi dậy niềm tự hào về quê hơng với đông đảo bà con với việc xây dựng làng văn hoá mới hôm nay.
Năm 1995 đình làng Giữa đã đợc đa vào báo cáo của Bộ văn hoá thông tin trong chơng trình kiểm kê di tích trong địa bàn toàn quốc. Căn cứ vào giá trị văn hoá, kiến trúc của đình làng Giữa, UBND xã Xuân Quang, UBND huyện Thọ Xuân, Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thanh Hoá ra quyết định và cấp bằng xếp hạng: Đình làng Giữa di tích kiến trúc nghệ thuật, tạo cơ sở pháp lý để đề nghị Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là di tích quốc gia.
Hiện nay khu di tích Lê Hoàn đang đợc Nhà nớc, nhân dân quan tâm trùng tu, tôn tạo, mở rộng thêm một số hạng mục công trình, để công trình xứng đáng là nơi thờ tự của bậc tiền đế. Thực hiện chủ trơng bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá dân tộc trong vài thập kỷ gần đây, nhất là từ năm 1990 đến nay, Thanh Hoá đã có nhiều cố gắng trong việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, góp phần phát huy giá trị truyền thống và phục vụ tham quan du lịch.
C. Kết luận
Từ những vấn đề đợc trình bày ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
1. Huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử lâu đời, nơi đây đã sản sinh ra những con ngời u tú có công lớn trong
chống giặc ngoại xâm và mở mang phát triển kinh tế, chăm lo đến đời sống của nhân dân. Thọ xuân đợc biết đến với tên tuổi của vị anh hùng dân tộc có công với quốc gia ở thế kỷ X đó là Lê Hoàn, và đến năm thế kỷ sau chúng ta lại biết đến tên tuổi của vị anh hùng dân tộc Lê Lợi. Cả hai vị vua đều là những tấm g- ơng sáng để sau này các thế hệ tiếp nối truyền thống của ông cha, nhân dân t- ởng nhớ công ơn lập đền thờ tại quê nhà để ngày đêm hơng khói. Cùng với truyền thống thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc thì Thọ Xuân cũng nh mọi miền quê khác trong các làng xã, nhân dân xây dựng những ngôi đình thờ thành hoàng làng Cao Sơn mong muốn đợc che chở, phù hộ. Ngoài ra thì Thọ Xuân cũng là một trung tâm tín ngỡng, bên cạnh những nhà thờ Thiên chúa giáo thì những ngôi chùa có ý nghĩa rất lớn đối với tâm linh con ngời, tiêu biểu là chùa Tạu. Có thể nói đây là những di tích lịch sử văn hoá chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống di sản văn hoá dân tộc.
2. Các công trình kiến trúc đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa mang đậm kiểu kiến trúc nghệ thuật ở các thời kỳ khác nhau. Nếu nh đền Lê Hoàn mang phong cách kiến trúc của thế kỷ XVII, thì đình làng Giữa, và chùa Tạu mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn.
3. Những tác phẩm trạm khắc tỉ mỉ, tinh xảo (mặt hổ phù ngậm chữ thọ, lá cúc cách điệu, …) ở đình làng Giữa, kết cấu nội thất trong chùa Tạu và những tác phẩm nghệ thuật bằng đất nung (con nghê) ở đền Lê Hoàn thể hiện óc thẩm mỹ sáng tạo của ngời nghệ nhân xa, đáng kể là các thế hệ sau này có thể học tập, đóng góp những công trình kiến trúc đẹp cho xã hội bằng việc tiếp thu những giá trị nghệ thuật của ông cha.
4. Hầu hết các di tích lịch sử văn hoá đều đợc xây dựng hài hoà với môi trờng cảnh quan xung quanh, đồng thời thể hiện quan niệm phong thuỷ. Đền Lê Hoàn và đình làng Giữa bên cạnh đợc trồng những cây cối tạo cho ta cảm giác mát mẻ khi vào vãn cảnh, thì phí trớc của đề Lê Hoàn và đình làng Giữa đều có hồ rộng vừa dùng để đua thuyền trong lễ hội, vừa làm cho không gian của đền,
đình thoáng mát. Đặc biệt là ngôi chùa Tạu, khác với ngôi chùa khác thờng đợc xây dựng trên núi, tách biệt với nhân dân thì chùa Tạu lại đợc xây dựng ngay giữa lòng dân chúng, đáp ứng nhu cầu về tinh thần của nhân dân Thọ Xuân, qua đó ta cũng có thể biết đợc tình hình tôn giáo, tín ngỡng ở đây rất phong phú, đa dạng.
5. Trong xã hội hiện đại ngày nay các di tích lịch sử văn hoá nh di tích đền Lê Hoàn, chùa Tạu, đình làng Giữa có giá trị lớn về mặt lịch sử, nó phục dựng lại một phần quá khứ lịch sử dân tộc ta, về văn hoá, về kiến trúc nghệ thuật… Trong hệ thống những không gian văn hoá linh thiêng ở Thọ Xuân thì đền Lê Hoàn, chùa Tạu và đình làng Giữa đợc Bộ văn hoá thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia và cấp tỉnh. Từ giá trị lớn lao đó nên trong sự phục hng của nền văn hoá dân tộc việc giữ gìn giá trị truyền thống, các di tích lịch sử văn hoá đặc biệt đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, bảo vệ, trùng tu và tôn tạo thể hiện rõ trong luật Di sản văn hoá đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng 11 năm 2001 để góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nớc của nhân dân.
Tài liệu tham khảo
1. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá(2005), Văn hoá phi vật
thể Thanh Hoá, Nhà xuất bản Thanh Hoá.
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thọ Xuân(2000), Lịch sử Đảng bộ huyện
3. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá(2002), Đất và ngời xứ
Thanh.
4. Ban nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Thanh Hoá(1994), Lịch sử Thanh
Hoá, tập 2 (từ thế kỷ I đến thế kỷ XV), NXB Khoa học xã hội Hà Nội
5. Ban nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Thanh Hoá(1994), Lịch sử Thanh
Hoá, tập 3(từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII) NXB Khoa học xã hội Hà Nội
6. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá(2004), Thanh Hoá di tích
và danh thắng, tập 3, NXB Thanh Hoá.
7. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá(2001), Thanh hoá di tích và thắng
cảnh, tập 1, NXB Thanh Hoá.
8. Quỳnh C - Đỗ Đức Hùng(1984), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên
9. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1. H- 1992.
10. Ngô Sĩ Liên(1998), Đại Việt sử ký toàn th, tập 2, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
11.Hoàng Khôi(2003), Nét văn hoá Xứ Thanh, NXB Thanh Hoá. 12. Vũ Ngọc Khánh(2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên.
13. Huyện uỷ HĐND - UBND Huyện Thọ Xuân, Địa Chí huyện Thọ Xuân, NXB khoa học xã hội- 2005
14. Đảng uỷ - HĐND - UBND – MTTQ(2005), Bàn Thạch Xuân Quang x-
a và nay, Hội văn học nghệ thuật Thanh Hoá xuất bản.
15. Hơng Nao(1997), Những thắng tích của Xứ Thanh, NXB giáo dục
16. Nguyễn Văn Hảo- Lê Thị Vinh(2003) Di sản văn hoá Xứ Thanh, NXB Thanh niên.
17. Nguyễn Khắc Thuần(2000), Việt sử giai thoại, Tập1, NXB giáo dục 18. Nguyễn Khắc Thuần(1997), Danh tớng Việt Nam, tập 1, NXB giáo dục.
19. Trần Mạnh Thờng(1998), Đình chùa, Lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam, nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội.
20. Quốc sử quán triều Nguyễn(1992) Đại nam nhất thống chí, tập 2, NXB Thuận Hoá
21. Lê Xuân Kỳ- Hoàng Hùng(2005), Vua Lê Đại Hành và Quê hơng làng
Trung Lập, NXB Thanh Hoá.
22 . Văn phòng ban chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Sở văn hoá thông tin, Hội sử học Hà Nội (2005), Bối cảnh định đô Thăng
Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, NXB Hà Nội.
23 . Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá, ban quản lý di tích và danh thắng(2004), Lý lịch di tích kiến trúc nghệ thuật đình làng Giữa xã
Phụ lục
Bài trí điện thờ ở chùa Tạu
Toàn cảnh của chùa Tạu
Toàn cảnh đình làng Giữa
Kết cấu vì kèo đình làng Giữa
Tợng vua Lê Đại Hành Tợng Thái hậu Dơng Vân Nga
Tợng Mẫu hậu (mẹ vua) Tợng bố vua Hoàng Khảo
Con nghê ở mái đền Lê Hoàn
Chiếc đĩa đá quý nhà Tống tặng vua Lê
Toàn cảnh lễ hội đền Lê Hoàn