Nguồn gốc xây dựng và nhân vật thờ tự

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 34)

Thuật ngữ “đền” trên thế giới rất phổ biến, “đền” ở Việt Nam bắt nguồn từ trong thuật ngữ của Trung Quốc là từ chữ “điện” mà ra, hay còn gọi là “tự”, đền, điện, tự là cùng một nghĩa với nhau.

Xuất phát điểm của đền là thờ các nhiên thần (vị thần tự nhiên), nhng khi vào Việt Nam đền không chỉ thờ các vị thần tự nhiên mà còn thờ các nhân vật huyền thoại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, các tổ nghề. Đền là một loại kiến trúc nhỏ vừa phải, không phổ biến nh đình và là trung tâm thờ tự chủ yếu là thờ thần. Nhìn chung đền xuất hiện ở Việt Nam cũng tơng đối muộn.

Đền Lê Hoàn đợc xây dựng từ bao giờ? Cha có tài liệu chính xác để trả lời câu hỏi đó. Theo các cụ già ở địa phơng cho biết thì đền đợc xây dựng vào đời Lý thế kỷ XI, lúc đầu chỉ có quy mô nhỏ bé và kiến trúc đơn giản. Các văn bia đã ghi 2 lần trùng tu vào đời Hồng Đức thứ 15 (1484) và Vĩnh Tộ thứ 8 (1626). Đền là một công trình kiến trúc nghệ thuật thờ nhân vật lịch sử Lê Hoàn - một ngời anh hùng trong tập thể anh hùng của nớc Việt Nam cuối thể kỷ thứ X.

Trong hơn mời thế kỷ chống Bắc thuộc, với công cuộc tự chủ của họ Khúc (905- 930), họ Dơng (931- 937), với chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại (938) đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn một nghìn năm của các triều đại Trung Hoa, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và phục hng văn hoá thực sự bắt đầu, từ thời đại Lê Hoàn.

Thế kỷ X ở Việt Nam đợc xem là thế kỷ bản lề – thế kỷ có những chuyển biến đáng kể trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội, trong đó Châu ái là một trong những vùng đất sôi động nhất. Nói đến sự

cống hiến của Châu ái đối với thế kỷ X phải nhắc đến Lê Hoàn – một nhân vật lịch sử vĩ đại, ngời con anh hùng quê hơng làng Trung Lập huyện Thọ Xuân. Lê Hoàn sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Sửu tại làng Trung Lập Châu ái, nay thuộc xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Tuổi thơ ấu của Lê Hoàn trải qua một hoàn cảnh nghặt nghèo cơ cực: lọt lòng không biết mặt cha, mới năm 6 tuổi đã mồ côi mẹ, ông đợc nuôi dỡng và trởng thành trong sự đùm bọc của bà con thôn xóm quanh vùng. Đến năm 16 tuổi, Lê Hoàn đã cùng chúng bạn đứng trong hàng ngũ quân đội của ngời anh hùng Đinh Bộ Lĩnh.

Đất nớc ta lúc bấy giờ đang sống trong một thời kỳ loạn lạc: Ngô Vơng Quyền mất đi, những ngời con của ông không đủ sức quản lý quốc gia, nên ở khắp nơi các tớng lĩnh nổi lên tranh giành thế lực, mỗi ngời chiếm lấy một khoảnh đất dựng võ và luôn luôn chèn ép, đánh phá lẫn nhau, Đinh Bộ Lĩnh cũng là một trong những xứ quân đó. Nhờ tài năng và lực lợng của mình Đinh Bộ Lĩnh đã nhanh chóng dẹp yên đợc tất cả các xứ quân, thống nhất giang sơn về một mối, lên ngôi, lập ra nhà Đinh lấy niên hiệu là Thái Bình. Trong hàng ngũ những tớng giúp mình, Đinh Bộ Lĩnh đã gặp đợc Lê Hoàn là ngời mà ông khen là có tài, trí dũng, xứng đáng với lòng tín nhiệm của quân dân. Lê Hoàn đ- ợc Đinh Bộ Lĩnh trân trọng cất lên chức Thập đạo tớng quân, tổng chỉ huy quân đội trong cả nớc. Lê Hoàn một thanh niên mới vừa 30 tuổi đã có tài năng, đức độ để nhận một trọng trách lớn nh vậy, ở độ tuổi này, Lê Hoàn đã có công lao to lớn đối với đất nớc. Ông đã góp phần đắc lực trong sự nghiệp thống nhất quốc gia của Đinh Tiên Hoàng, đem lại hoà bình cho nhân dân, chấm dứt cuộc nội loạn. Vai trò thập đạo tớng quân chính là sự ghi nhận công lao thứ nhất của ông.

Công cuộc xây dựng quốc gia thống nhất, ổn định chính quyền cha đợc bao lâu thì cuối năm 979 xảy ra một biến cố lớn. Đỗ Thích vì ảo mộng làm vua đã ám hại cả hai cha con Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn. Triều đình đa con thứ là Đinh Toàn lên làm vua và Lê Hoàn đợc cử làm Phó vơng nhiếp chính. Một số

quan lại có t tởng nguy trung với dòng họ Đinh, lo sợ Lê Hoàn sẽ lấn át Đinh Toàn, nên đã tìm cách phản đối, họ đã rời khỏi Hoa L toan gây bạo loạn. Lê Hoàn đã nhanh chóng dập tắt những âm mu nọi loạn để gĩ vững nớc nhà đang ở thế chông chênh

Loạn trong vừa dẹp thì lập tức xảy ra thù ngoài. Cả gánh nặng non sông đè lên vai triều đình mà ngời đứng đầu đất nớc lại đang tuổi thơ ấu. Rõ ràng lúc ấy nhân dân, binh sỹ cho đến các hàng quan lại, tớng lĩnh chỉ trông cậy vào một ngời chỉ huy xuất sắc: Lê Hoàn. Những nhà s lúc này là lực lợng trí thức của đất nớc, những tớng lĩnh lúc này là lực lợng quốc phòng đều thống nhất với nhau một ý định: Phải giao quyền chèo chống cho một tay lái nhiệm mầu. Tất cả đều đồng lòng tôn Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế, nắm quyền lãnh đạo quốc gia, trớc mắt là lãnh đạo cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiếc áo hoàng bào tiêu biểu cho quyền lực nớc nhà, trong giây phút trọng đại, đã đợc Thái hậu Dơng Vân Nga trân trọng khoác cho Lê Hoàn, và Lê Hoàn khảng khái nhận lấy trách nhiệm trọng đại do quốc dân giao phó. Ông trở thành vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lê, và việc đầu tiên của ông là tổ chức gấp rút cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc.

Thực ra không phải chờ đến khi lên ngôi, Lê Hoàn mới có kế hoạch đối phó với quân Tống. Từ ngày nhiếp chính, ông đã dự bị chiến lợc phòng thủ, tấn công, việc lên ngôi chỉ giúp ông có t cách điều hành một cách thuân lợi cuộc kháng chiến bảo vệ non sông, vừa đoàn kết đợc quân dân, vừa có tài năng đức độ, Lê Hoàn đã nhanh chóng giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền của nớc ta. Đây là thắng lợi huy hoàng trong lịch sử, làm rạng rỡ giai đoạn cuối thế kỷ X, khẳng định sức mạnh của đất nớc, đặt nền tảng cho sự thống nhất và ổn định lâu dài của dân tộc. Thắng lợi ấy cũng khẳng định vai trò lịch sử của Lê Hoàn, ngời lãnh đạo tài trí trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ quốc gia cuối thế kỷ X. Từ sau thắng lợi này nền tự chủ của

nớc ta đợc công nhận. Gần một thế kỷ, nhà Tống phải chấp nhận sự yên ổn, không dám giở trò xâm lợc nớc ta nữa.

Lê Hoàn quả là một vị tớng bách chiến bách thắng trong lịch sử của nớc ta. Sự nghiệp của Lê Hoàn không chỉ chói lọi ở mặt giữ nớc mà còn về mặt dựng nớc. Lúc đó đất nớc đang ở buổi đầu độc lập tự chủ, nhà nớc trung ơng tập quyền mới đợc xây dựng, kinh tế, văn hoá còn cha phát triển, thì chính Lê Hoàn với t cách là một ngời đứng đầu dã phát huy tài năng sáng tạo của mình, góp phần đắc lực vào yêu cầu lịch sử dựng nớc của dân tộc.

Trớc hết đối với nền thống nhất đất nớc, quy luật phát triển lịch sử của dân tộc ta là độc lập dân tộc phải luôn luôn đi với thống nhất đất nớc, Lê Hoàn đã đẩy mạnh sự nghiệp thống nhất đất nớc, trớc hết là thống nhất bộ máy nhà n- ớc từ trung ơng đến địa phơng, đổi các đạo thành phủ, lộ, châu, đặt các giáp tr- ởng, lệnh trởng ở những đơn vị cơ sở ( ngày nay là thôn xóm ), Lê Hoàn cũng quan tâm đến các vùng dân tộc ít ngời, và bằng những biện pháp đúng đắn ông dẹp yên đợc các cuộc bạo loạn, cho đến lúc đó ông là ngời đầu tiên trong lịch sử tỏ ra có ý thức tập trung quyền lực vào bộ máy nhà nớc từ trên xuống dới, cả miền ngợc lẫn miền xuôi.

Việc giao thông, kinh tế dới triều Lê Hoàn cũng là việc mà sử sách ghi chép, làm cho chúng ta phải chú ý đến cách nhìn toàn diện trong sự lãnh đạo của Lê Hoàn. Ông rất quan tâm đến nông nghiệp, nghề thủ công, cho tổ chức cả những xởng đóng thuyền, xởng đúc đồng và cho tiếp tục buôn bán thông thờng với các nớc lân cận. Lê Hoàn cũng là ngời đầu tiên đợc sử sách ghi chép về việc có chủ trơng về việc đào sông đắp đờng. Tại Thanh Hoá, một con kênh mới đợc hoàn thành trong thời gian ngắn từ Yên Định đến Tĩnh Gia, mà ngay nay chúng ta thờng gọi là sông nhà Lê. ở Nghệ An, Lê Hoàn cũng cho vét sông Đa Cái, tháng 8 năm 982, tớng Ngô Tử An theo lệnh ông, huy động 3 vạn dân công đắp đờng lớn. Những kết quả tổ chức giao thông nh trên rõ ràng đã có tác dụng cả về mặt quân sự lẫn thuỷ lợi. Lê Hoàn cũng đã cho đúc tiền Thiên Phúc, đồng

tiền đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Vấn đề thuế khoá cũng đợc quan tâm. Đó là những chứng tích cho thấy triều đại nhà Lê đã có ý thức xây dựng thiết chế chính quyền nhà nớc một cách có tổ chức, quy mô, bền vững.

Kinh thành Hoa L đợc xây dựng lại, có những cung điện tráng lệ xứng đáng là bộ mặt của thủ đô, Lê Hoàn đã thực sự chuẩn bị nền móng cho đất nớc ta bớc sang thời kỳ sau này, thời kỳ văn hoá Thăng Long rực rỡ.

Trong lịch sử ngoại giao nớc ta trong những năm dới triều đại Lê Hoàn cũng chính là những trang sử rực rỡ, rất đáng tự hào. Nhà Tống, sau lần thất bại năm 981 đã phải công nhận Lê Hoàn đứng đầu đất nớc ta, và về thực chất là công nhận nền độc lập tự chủ của nớc Đại Cồ Việt. Liên tiếp những đoàn sứ giả của nhà Tống sang biểu lộ mối bang giao hoà hiếu, khi gặp Lê Hoàn đều phải tỏ ra kính nể. Về phía Lê Hoàn thì chính sách ngoại giao của ông là chính sách khi mềm, khi cứng, biểu lộ một sách lợc tài tình. Ông tiếp sứ một cách hồn nhiên, cởi mở, nhng thái độ vẫn mạnh mẽ tự hào. Ông nhận mình là nớc nhỏ, cõi xa, nhng đã cho các đoàn sứ giả thấy rõ sự hùng mạnh của quân đội và sức sống kiên cờng của nhân dân cả nớc. ở miền biên giới nớc ta, Lê Hoàn luôn luôn đề cao cảnh giác, thỉnh thoảng lại cho lũ giặc những bài học thích đáng khiến chúng không giám gây hấn. Thực sự, bọn vua quan nhà Tống phải nể sợ Lê Hoàn.

Một nét đặc sắc khác trong hành trạng của Lê Hoàn, so với hầu hết vua chúa phong kiến khác ở nớc ta, là thái độ của Lê Hoàn đối với văn hoá truyền thống. Ông là ngời duy nhất đợc sử sách ghi chép lại là một ông vua đã tự thân xuống đồng, hai lần cày ruộng tịch điền, làm mẫu cho dân chăm lo nông nghiệp. Ông cũng là ngời duy nhất có ghi trong sử là đã đặt lệ bơi thuyền, bơi chải, làm vui trong những ngày hội nớc, hội mùa. Thật hiếm thấy những cử chỉ độc đáo nh vậy ở một vị vua thời phong kiến ngày xa. Những sự kiện nói trên đều chứng tỏ ông là ngời rất quan tâm đến nền văn hoá truyền thống và tự thân mình cũng tham gia thể hiện nền văn hoá ấy.

Thật đáng tự hào và phấn khởi cho dân tộc ta, quê hơng ta có một nhà lãnh đạo tài năng và xuất sắc nh vậy. Cuộc đời Lê Hoàn hiến dâng cho đất nớc là cuộc đời mãnh liệt, kết tinh cả những vinh quang của thời đại lúc bấy giờ. Lê Hoàn có công lao to lớn trong sự nghiệp chống ngoại xâm, thống nhất quốc gia, và tổ chức nề nếp quốc gia trong những ngày đầu xây dựng. Những chiến công hiển hách, những thành quả rực rỡ khẳng định vị trí lớn lao và vinh dự của Lê Hoàn trong lịch sử. Với những công lao, đóng góp to lớn của Lê Hoàn, sau khi ông mất đi, nhân dân trong bốn biển tởng nhớ và ngỡng mộ sâu sắc, bèn lập đền thờ ở quê nhà ngay trên đất làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá ngày nay, để bốn mùa hởng sự báo đền của thiên hạ.

Ngoài việc thờ nhân vật chính là Lê Hoàn, trong đền còn thờ thái hậu Dơng Vân Nga, Mẫu hậu ( mẹ vua ); bố vua Hoàng Khảo, hoàng tử Lê Long Việt.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 34)