Các hiện vật lịch sử trong đền

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 40 - 45)

Tại đền thờ Lê Hoàn hiện nay vẫn lu giữ đợc nhiều hiện vật lịch sử đáng quý nh hai tấm bia đá, các đạo sắc, một chiếc đĩa đá… là những hiện vật có ý nghĩa lịch sử cao.

Hai tấm bia đá

Từ ngoài cổng vào, ở phía trái nhà nghinh môn chừng 100m còn hai tấm bia đá gồm một bia lớn và một bia nhỏ.

Bia nhỏ cao 1,37m, rộng 0,8m, dày 0,2m dựng trên bệ đá khối hình chữ nhật đề niên hiệu Hoằng Định nhị niên (1602) do tiến sỹ Phùng Khắc Khoan soạn. Nội dung nói về việc chuyển cấp 67 mẫu công điền chuyên thờ phụng cúng tế, đèn hơng quanh năm thờ cúng vua Lê Đại Hành tại đền thờ ở Trung Lập. Văn bia ghi rõ tên từng xứ đồng nh dọc cốm, dọc binh. Văn bia có đoạn viết đợc Trịnh Ngữ, Sở Văn hoá Thông tin Thanh Hoá dịch nh sau: “Năm Hồng Đức thứ 15 cho phép già trẻ binh dân xã này đợc làm tạo lễ phục dịch tế tự, lại cấp cho các sứ ruộng công là 67 mẫu để làm ruộng thờ cúng để tỏ rõ công đức của đấng thần linh. Năm Quang Hng thứ 16 cũng chuẩn cấp nh vậy.

Đến nay năm Quý Hợi Vĩnh Tộ thứ 5, nội vụ loạn trong nhà chúa gây nên vận nớc gian truân. May nhờ có nguyên soái thống quốc chính Thanh đô vơng, nối đợc chí của tổ tiên, chỉ huy đội quân nhân nghĩa, gió bụi cõi đông đợc quét

sạch dựng lại vũ trụ trời Nam, đón rớc xa giá trở lại kinh thành, cũng nh đô nhà Hạ đợc khôi phục, cung thất nhà Chu đợc bền lâu.

Nay cử lễ lớn cúng tế các thần, nhận thấy đền này vốn là thờ vị vua triều trớc, cho già trẻ lính dân đợc làm tạo lệ, phục dịch tế tự nh trớc. Việc đắp đê đờng cũng nh các su sai tạp dịch khác đều đợc miễn trừ không ai đợc quấy nhiễu gây trở ngại, kẻ nào trái lệnh sẽ bị xử phạt. Huyện này phải sửa sang đền miếu để làm nơi cho nhà nớc tế lễ, nhân dân cầu đả

Bia lớn cao 1,91m, rộng 1,17m, dày 0,22m dựng năm Vĩnh Tộ thứ 8(1826) do Thợng th Nguyễn Thực soạn, ngời viết bia là Đỗ Nghiêm, ngời khắc bia là Bùi Văn Đắc. Nội dung văn bia nói lên quê hơng và công lao sự nghiệp của Lê Hoàn và việc lập đền thờ ở quê hơng để đền đáp công ơn của ông đối với dân với nớc. Mặt trái bia ghi rõ các chức sắc công tiến nh họ Đỗ 203 vị, họ Lê 21 vị, họ Chu 15 vị, họ Mai 13 vị. Trán bia chạm hình hai con rồng chầu mặt nguyệt (lỡng long chầu nguyệt) trong t thế vơn cao về phía trớc, uốn khúc gọn gàng, vây vẩy trông lồ lộ, rõ nét với những vân mây cách điệu khéo léo, thể hiện đờng nét chạm khắc thanh thoát và khoẻ khoắn. Diềm bia trang trí hoa cúc dây. Bia có hai mặt chữ, mặt sau bị mờ nhiều chỗ, mặt trớc còn khá rõ. Nét chữ to trên cùng nổi rõ hàng chữ “Sáng lập Lê Đại Hành hoàng đế điện miếu bia minh tự .” Chữ trên mặt bia khắc theo lối chữ chân dễ đọc. ở giữa bia phía dới mô tả đất Trung Lập là đất đế vơng nơi sinh ra Lê Hoàn và ca ngợi công tích đức độ của vua. Ngoài phần văn xuôi còn có bài minh ở phía bên phải bia. Toàn bộ bia không dựng trên lng rùa đá mà dựng trên một phiến đá hình khối chữ nhật. Mặt trớc bệ chạm hình rồng uốn lợn. Diềm trên mặt bệ khắc nổi hình ba lớp cánh sen kéo hết chiều rộng của bệ.

Về phần văn bia tế, tiến sỹ Nguyễn Thực cũng tuân thủ theo thông lệ của một bài văn bia: Phần đầu là phần “t”, phần thứ hai là bài “minh”. Nội dung văn bia có những vấn đề sau: Mở đầu đoạn văn triết lý về các nơi khởi xuất ra các bậc anh hùng đế vơng đời trớc trong sử Trung Quốc nh Đế Thuấn sinh ra ở đất

Ch Phùng đợc vua Nghiêu nhờng ngôi. Văn Vơng nổi lên ở Kỳ ấp cũng đợc thành công ở Hoa Hạ. Hán Cao Tổ nổi lên ở Phong Bái. Đất Thuỵ Nguyên (Thọ Xuân) sinh ra vua vua Lê Đại Hành sánh ngang vua Tống vua Đờng. Văn bia cũng nhắc đến chuyện bà Đặng Thị mộng hoa sen sinh ra Lê Hoàn và biện giải việc Lê Hoàn lên ngôi là hợp lẽ. Tiếp đến văn bia viết ngắn gọn súc tích nói về những công tích của vị anh hùng cứu nớc Lê Hoàn: nắm quyền uy mời đạo, lên ngôi báu do lòng ngời suy tôn, bắt sống vua Chiêm, rửa nhục cho việc sứ giả Đại Việt bị vua Chiêm Thành bắt giữ, đánh bại quân Tống. Trong nớc dân yên vui, cả dân thiểu số cũng quy thuận. Vua Tống phải phong Lê Đại Hành làm Nam Bình Vơng, làm vua 24 năm, thọ 64 tuổi. Đoạn tiếp nói nhà Lê đổ, nhà Lý lên là điều hợp lẽ vì Lê Ngoạ Triều bạo ngợc.

Đoạn cuối nói về việc dựng đền và số ruộng đất của đền đợc nhà nớc phong kiến bảo hộ để tế tự. Có thể nói tấm bia do Nguyễn Thực soạn và đựơc dựng năm Vĩnh Tộ thứ 8 (1626) là một t liệu hết sức quý báu. Qua đoạn bia, không những chúng ta đợc biết rõ hơn về nguồn gốc quê hơng và công lao sự nghiệp của Lê Hoàn mà còn thấy sự ngỡng mộ, thành kính của nhân dân và các triều đại phong kiến sau này đối với ngời anh hùng của đất nớc.

Đạo sắc phong.

Hiện nay trong đền thờ Lê Hoàn còn lu giữ đợc 14 đạo sắc phong của các triều đại phong kiến, trong đó có 9 đạo sắc phong thời Hậu Lê và 5 đạo sắc phong đời Nguyễn. Mỗi đạo sắc phong làm bằng giấy màu vàng có long vân, giấy rất bền, khó cháy, bên trái có triện của vua và ghi rõ niên đại của triều vua.

Chín đạo sắc phong của thời Hậu Lê gồm có: Dơng Đức tam niên (1674), Chính Hoà tứ niên (1685), Vĩnh Thịnh lục niên (1710), Long Đức tam niên (1734), Cảnh Hng nguyên niên (1740), Cảnh Hng nhị thập bát niên (1767), Cảnh Hng tam thập nhị niên (1772), Cảnh Hng tứ thập tứ niên (1783), Chiêu Thống nguyên niên (1787).

Sau đây là sao chép phiên âm mỹ tự trong sắc phong của các triều Hậu Lê ca ngợi công lao tài đức của vua Lê Đại Hành (do Trịnh Ngữ - Sở Văn hoá Thông tin Thanh Hoá dịch).

“Sắc Lê Đại Hành hiến thiên - khâm văn - duệ vũ - minh đức - anh triết

- chiêu thánh - vĩ liệt - ứng vận - tín đạo - chờng cảm - hùng hiệu - tráng dũng - hoành mô - tuấn công - thuần nghiệp - quảng huệ - bác tế - ý phạm - xung mục - vi cung - khoan dụ - gia khánh - sùng hơ - tuyên trạch - diễn phúc - chi trách - tuấn đức - phổ huệ - tuấn triệt - thông minh - cơng nghị - quả đoán - tuy dân - hậu trạch - chế thắng - viễn mu - vĩnh nghiệp - hiển kỳ - bảo dân - hộ quốc - triệu tích - quảng vân - thuỳ hu - chi thánh - hiểu đức - phong công - dực vận - khuông quốc - trị thuận - dũng lợc - tế thế - an dân - hiển mô - thừa liệt - hoành lựu - nhân triệt - minh viễn - t tờng - diên thọ - hào kiệt - chí minh - pháp chính- thi nhân - đồ tự - lý quốc - duyệt vũ - sùng văn - bố đức - mỹ công - từ hoà - hùng đoán - vi diệu - hoằng hoá - uy đức - duyên h- ớng - viễn uy - an nội - phục ngoại - anh nhân - thánh văn - thần võ - ứng thiên - thuận nhân - chính thống - thu mạnh Hoàng đế”

Vĩnh Thịnh lục niên bát nguyệt sơ thập nhật. Các đời vua sau lại gia phong mỹ tự nữa nh: “đốc khánh - duyên lu - linh đức - hiền ứng - duệ mô - anh liệt Hoàng đế”

Long Đức tam niên tứ nguyệt thập lục nhật. “Trung chính- thuần tuý - đơn mẫu - khôi khoái - khoáng đạt - linh

quang - bác hoá - dụ phúc - long trạch - triệu vận - long cơ - thuỳ tụ - hồng mô - đại liệt Hoàng đế .

Cảnh Hng nguyên niên – nhị thập bát niên – tứ thập tứ niên. “hách thanh - trạc linh - minh mẫn Hoàng đế”

Năm đạo sắc phong thời Nguyễn: Gia long cửu niên (1810) Thiệu Trị nhị niên (1841), Tự Đức tam niên (1850), Tự Đức tam thập tam niên (1880), Đồng Khánh nhị niên (1887).

Qua các mỹ tự phiên âm trong sắc phong của các triều đại ta thấy dù ở triều đại nào cũng đều phong Lê Hoàn bằng các mỹ tự đẹp đẽ để đời đời con cháu ghi sâu và nhớ ơn, kính trọng.

Đạo lệnh chỉ.

ở đền thờ Lê Hoàn có bảy đạo lệnh chỉ: Trịnh Tùng(1602), Trịnh Tráng(1623). Hai lệnh chỉ này tuy không giữ đợc đến bậy giờ nhng nội dung và tinh thần vẫn có ghi trong hai văn bia ở đền thờ Lê Hoàn, Trịnh Giang- Trịnh Cơng - Trịnh Doanh - Trịnh Sâm - Trịnh Khải. Đây là những văn tự rất quý liên quan đến vị anh hùng sinh ra tại làng Trung Lập. Nội dung các đạo lệnh chỉ đều quy định rõ trách nhiệm của nhân dân làng Trung Lập về việc thờ cúng và bảo vệ đền miếu, lăng tẩm, đạo lệnh chỉ này đợc Trịnh Ngữ, Sở văn hoá Thông tin Thanh Hoá dịch nh sau:

- Đạo lệnh chỉ của An Đô Vơng Trịnh Cơng.

“Nguyên suý Tổng quốc chính An đô vơng lệnh chỉ cho xã trởng và già

trẻ, lính dân xã Trung Lập huyện Thuỵ Nguyên tuân thủ: dân làng tạo lệ phục dịch tế tự đền thờ vua Lê Đại Hành và lăng mẫu hậu ở Lổ Luỹ xứ xã Yên Lãng. Tại đền thờ phải ngày đêm hơng đèn túc trực và bảo vệ đền miếu. Đợc miễn trừ các việc đắp đê, đắp đờng và các su sai tạp dịch khác. Mọi ngời không ai đợc vào đền vào lăng đốn cây chặt củi, xâm chiếm, phá phách. Ai làm trái lệnh này sẽ bị xử phạt”

Nay lệnh

Vĩnh Thịnh năm thứ 7, tháng 6 ngày mồng 3. - Đạo lệnh chỉ của Tĩnh Đô Vơng Trịnh Sâm.

Nguyên suý Tổng quốc chính Tĩnh đô v

ơng lệnh chỉ cho nhân dân, xã

phục dịch phụng thờ vua Lê Đại Hành. Nay đã tra xét lại thực tế nên vẫn hứa cho làm tạo lệ nh trớc. Trong xã các loại tô của quan điền, phụng liệu đền đều dùng để mua sắm hơng đèn lễ vật để cúng tế. Nay lại cho dành 30 suất đinh để phục dịch bảo vệ đền miếu. Hàng năm các việc bồi trúc đê đờng, cùng su sai tạp dịch khác cũng nh việc kính biếu thủ trâu bò đều đợc miễn cả. Ai vi phạm sẽ bị phép nớc trừng trị”

Nay lệnh

Cảnh Hng năm thứ 28, tháng 8, ngày mồng 6 Qua hai đạo lệnh chỉ trên, cho chúng ta thấy việc thờ cúng bảo vệ, chăm sóc, đền lăng và những ngời bảo vệ đền lăng đều đợc u tiên miễn trừ các loại su dịch cũng nh đắp đê, đắp đờng. Đặc biệt đạo lệnh chỉ nghiêm cấm việc xâm phạm, phá phách, nếu ai trái lệnh sẽ bị xử phạt.

Ngoài các hiện vật lịch sử trên đây, trong đền thờ Lê Hoàn còn có rất nhiều câu đối chữ Hán và các hiện vật lịch sử khác nh chiếc đĩa đá nhà Tống tặng, hai choé sứ (cổ vật)…

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w