Đình làng Giữa nằm ở trung tâm xã Xuân Quang, quay mặt về hớng nam, nơi từng đợc mệnh danh là Sơn kỳ, Thuỷ tú, Trung linh vợng khí, có “núi án” và “nớc ngng” với núi Yên Ngựa và sóng nớc Long Hồ lung linh huyền thoại. ở
đây rất thuận tiện về giao thông thuỷ, bộ. Khi có kênh dẫn thuỷ từ Bái Thợng đi qua từ năm 1920, Xuân Quang có thể xuôi Triệu Sơn, Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá, ngợc Bái Thợng, Ngọc Lặc, Thờng Xuân bằng thuyền buồm.
Do địa hình cảnh quan là một bán sơn địa chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, vì vậy khu vực này con ngời từ miền núi phía tây Thanh Hoá đã tiến xuống vùng chân núi sinh sống. Tại Cầu Kiêu Han, Dùi Trống đã khai quật đợc nhiều hiện vật thời Đông Sơn, đặc biệt trong đó có hai trống đồng có đờng kính mặt 45 cm.
Làng Giữa- Bàn Thạch- Xuân Quang trở thành một trong những đất quan hà trù phú thờng đợc nhắc đến trong các trang sử thời Lý- Trần- Lê mà ngày nay còn in đậm mãi trong truyền thuyết, nơi gắn bó tình nặng nghĩa sâu với các vua nhà Lê.
Do thời tiết khắc nghiệt, bị lụt bão nhiều, nhng qua nhiều năm do có ý thức bảo vệ của dân làng hiện tại ngôi đình vẫn giữ đợc diện mạo và dáng vẻ ban đầu. Đình đợc nằm trên một khu đất rộng, theo bản đồ địa chính có diện tích 701m2 với các hạng mục công trình nh cổng, sân, đại đình.
Cổng đình liền kề sát với sân đình đợc tạo tác gồm 4 cột nanh, 2 cột lớn và 2 cột nhỏ đợc xây vuông vức và có đờng gờ chỉ. Đây là những cột nanh mới đợc xây dựng trong mấy năm trở lại đây. Phía trớc đình còn có hệ thống tờng rào bao bọc.
Sân đình đợc lát gạch bát màu đỏ, có chiều dài 18m x rộng 7,30m = 131,4m2, bề mặt sân nhiều viên gạch đã bị vỡ, cỏ xanh mọc nhiều ở những chỗ gạch bị h hỏng.
Toà Đại Đình gồm 5 gian kiến trúc theo kiểu “chồng rờng kẻ bẩy”. Phần ngoại thất của công trình đã bị thay đổi ít nhiều ở bờ nóc và bờ dải. Bờ nóc đã đợc thay thế bằng ngói úp, đấu trụ hai bên bờ nóc không có hoa văn cũng không còn dáng vẻ ban đầu, ở phía trớc hiên, do lâu ngày, phần ngói lợp đã đợc thay bằng 3 hàng ngói hoà bình. Các bức tờng hậu đã bị dở bỏ, chỉ còn lại một bức t- ờng duy nhất ở gian giữa. Nhìn chung phần ngoại thất về cơ bản đã bị sửa chữa và thay đổi diện mạo đi nhiều.
Phần nội thất của công trình là một khung gỗ to, vững chắc, bề thế với những mảng chạm khắc nghệ thuật tinh xảo, độc đáo.
Toàn bộ khung nhà có 6 bộ vì kèo gỗ. Sờn đợc làm bằng gỗ lim, tổng số cột cái 12 và 12 cột quân. Chu vi cột cái 123 cm, cột con110 cm, chiều cao của cột cái 4,28m2, cột quân 3,154m2.
Diện tích toà Đại đình dài 18m x rộng 8,39m =151,2m2 đợc phân chia thành những bớc gian nh sau: Tính từ trái qua phải, gian trái 0,7 m, gian thứ nhất rộng 3m, gian thứ 2 rộng 3,05m, gian thứ (gian giữa) 3,200m, gian thứ 4: 3,05m, gian thứ 5: 3,10m, gian(trá phải 0,7m).
Nghiên cứu mỗi bộ vì nóc thấy chức năng giá trị của nó qua một số chi tiết nh: bộ vì nóc đợc kết cấu theo lối chồng rờng. Mỗi bộ nóc nh vậy gồm có 4 con rờng chồng lên nhau bắt đầu từ quá giang lên đến thợng lơng. Từ quá giang nối với hai đầu cột cái của mái trớc và sâu là hệ thống các con rờng lên đến th- ợng lơng.
Các con rờng này đợc ngăn cách với nhau bằng các đầu vuông nhỏ và dẹt. Tại mỗi đầu các con rờng đợc đặt các ô trống lá dong để đỡ các hoành tải. Các con rờng này đợc chạm nổi hình lá cúc cách điệu.
Ngoài hệ thống các con rờng là hệ thống các kẻ chuyền đợc ăn mộng từ đầu cột cái nằm gác đầu trên xà dùi. Xà dùi ở mỗi vì đợc ăn mộng vào cột lớn ở phía dới xà dọc, đầu kia ăn mộng vào đầu cột quân. Từ đầu cột quân này lại là một kẻ bẩy ăn mộng vào đầu cột quân chạy ra phía trớc và phía sau gác đầu trên tàu mái. Kết cấu này đợc cấu trúc giống nhau ở 4 vì kèo giữa. Riêng 2 vì kèo vỉ hệ thống các con rờng đợc thay thế bằng một tấm gỗ lớn cấu trúc hình tam giác theo chiều mái nhà, từ thợng lơng xuống đến quá giang. Tại đây, ngời thợ đã chạm khắc mặt hổ phù ngậm chữ thọ xung quanh là hệ thống rồng trong vân mây đang quấn quýt với nhau với những đờng nét uốn lợn khoẻ mạnh. Mặt hổ phù đợc chạm khắc xen lẫn trong những đao mác ngắn và đao mác dài lợn sóng. Mặt hổ phù trán dô, mắt lồi, mõm ngắn, đầu bay ra những dải râu nhọn cong về phía sau, trông giữ tợn. Hai đầu hổ phù này đều đợc chạm khắc giống nhau về kiểu đề tài.
Để cho ngôi đình phong phú về mỹ thuật, ngoài những bộ phận trong kiến trúc đợc chạm khắc tỉ mỉ với đề tài hình lá cúc, hình rồng thì nghệ thuật trang trí còn đợc làm từ những bộ phận ngoài kiến trúc nh các bức chạm cây cỏ, hoa lá, chim thú đợc gắn vào trên các bức cốn mê ở các vì và các ô xuân hoa ở ô trớc cửa ra vào giữa hiên và nhà trong. Tất cả đợc chạm khắc tỉ mỉ trau chuốt với một kỹ thuật chạm bong nổi, phối hợp với kết cấu kiến trúc mang lại cảm giác mức độ, thanh mảnh của toàn bộ nội thất toà nhà.
Nhìn chung các mảng chạm khắc cũng nh kết cấu của công trình đình làng Giữa là một trong những ngôi đình thời Nguyễn đẹp và có giá trị, một công trình văn hoá mang tính mỹ thuật cao của làng xã.