Lễ hội đền Lê Hoàn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 45 - 51)

Lễ hội nhân ngày huý kỵ của vua Lê Đại Hành vào ngày 8/3 âm lịch, là lễ hội lớn nhất trong năm chẵn có các cơ quan ở triều đình hoặc ở tỉnh về làm chủ tế gọi là “Quốc lễ”. Lễ hội mở ra ba ngày, từ ngày 7 đến hết ngày 9 tháng 3 âm lịch. Ngày 7 tế cáo kỵ, ngày 8 tế chính kỵ, và ngày 9 tế tạ lễ.

Bắt đầu từ sáng ngày mùng 7 tháng 3 âm lịch, trong không khí trang nghiêm, linh thiêng của buổi tế lễ, chủ tế đọc bài chúc văn nói về công lao, sự nghiệp của vua Lê Đại Hành. Bài chúc văn cụ thể nh sau:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc.– –

Thanh Hoá tỉnh Thọ Xuân huyện Xuân Lập xã - Trung Lập thôn– –

Nhâm Ngọ niên Xuân Quý Nguyệt Sơ thất nhật– –

Lê Đại Hành Hoàng Đế

Thái Hậu Hoàng Phi V– – ơng Tôn Hoàng tộc cùng các chủ tớng.

Giang sơn Đại Việt Trải bốn ngàn năm Riêng một bờ cõi Bên bờ biển Đông Chung một tổ tông Con cháu tiên rồng Dựng nền văn hiến Chúng ta!

Kính nhớ Vua xa Gốc ngời Trung Lập

ái Châu cổ quận Thiên địa bao la Khí thiêng hội tụ Sinh đấng thánh hiền

ứng thiên khải vận Thánh đức thành công Khâm văn duệ vũ Hoàng nghĩa chí minh Chí nhân đại hiếu Nhớ xa ! Đại Hành Hoàng Đế Ngời Kẻ Xốp trang Mồ côi tấm bé Đợc ông Lê Đột Nhận làm con nuôi

Rồng vàng bao phủ Điềm tốt sáng ngời Dung nhan tuấn tú Học một biết mời Thông văn thạo võ Đức độ hơn nguời Gặp buổi !

Vận nớc quá nhiễu nhơng Loạn thập nhị xứ quân Tranh giành nhau cát cứ Cảnh nồi da nấu thịt Khiến bách tính điêu linh Đày dân tình thống khổ Nên Đại Hành chí lớn Quyết cứu nớc cứu dân Mới lập ra đoàn quân Nam Việt vơng Đinh Liễn Đánh đông rồi dẹp bắc Toàn ý lại toàn tâm Thời độ hơn nửa năm Nớc nhà đà đại định Tôn lập triều nhà Đinh Đại Hành nhận trọng trách Quan thập đạo xứ quân Bảo yên dân Đại Việt Mừng vận nớc ngỡ yên Vui thái bình tởng vững Nào ngờ !

Hai Vua đều bị hại Triều đình chia bè phái Nhà Tống lại ngó nhòm Khởi binh hòng đánh chiếm Đờng bộ chia binh mã

Đờng thuỷ khởi chiến thuyền Ba quân hẹn cùng tiến

Sang đánh chiếm nớc ta Vua Đinh còn thơ nhỏ Cảnh mẹ goá con côi Triều đình lại chia đôi Nửa chủ hoà chủ chiến Than ôi!

Nớc non dân Đại Việt Vừa mới đợc chấn hng Vận nớc lại ngàn cân Lửng lơ đầu sợi tóc. Bởi thế !

Thuận theo trời đất Hợp với ý muôn ngời Tớng sĩ quyết tôn ngôi Lê Triều Cao Hoàng Đế Trớc quyết trừ nội loạn Sau chặn đánh ngoại xâm Chi Lăng giết Nhân Bảo Bạch Đằng đuổi Lu Trừng Tớng Quận Biện, phụng Huân Thân chịu ngồi xe củi

Năm Tân Tỵ trọng xuân Vua phá tan quân Tống Bây giờ !

Giặc bắc đã yên Phơng nam địch phá Vua lại xuất chinh Một trận ma phạt Chiêm Thành hồn kinh Quy hàng cống nạp Từ đây ! Vua lo dựng nớc Chỉnh đốn giang sơn Sớm hôm tận tụy Đúc tiền Thiên phúc Cày ruộng tịch điền Đào sông dẫn thuỷ Giữ vững biên cơng Thái bình muôn thuở Hôm nay !

Đứng trớc anh linh

Đại Hành Cao Hoàng Đế Công cao còn hơn núi

ơn dài tựa nh sông Đức rộng ví biển Đông Muôn đời còn sáng tạo Hậu thế mãi tôn vinh Nay cúi trớc anh linh

Bày tỏ tấm lòng thành Kính dâng lên đại lễ Rất ngỡng mong thánh đế Cùng Thái hậu Hoàng Phi Hai vua con kế vị

Các vơng tôn hoàng tộc Cùng đồng lai phối hởng Minh giám tấm lòng thành Linh thiêng xin phù hộ Nhân dân tỉnh Thanh Hoá Nhân dân huyện Thọ Xuân Vui nhân khang vật thịnh Đợc quốc phú dân cờng Khấn đầu khẩn – cẩn tấu

Thợng hởng

Trớc khi mở lễ hội, làng Trung Lập thực hiện hai nghi thức mang tính tục lệ: vào sáng ngày 6 các hoàng đinh trong làng đợc các giáp cắt cử ra hồ rộng phía trớc đền thờ vua bốc bùn dới hồ đắp lên thành đất phía trớc ngôi đền gọi là tục bồi tờng để nhớ lại khi còn làm tớng Lê Đại Hành nhất thiết phải bắt quân sỹ khi lập đồn hạ trại phải đào hào đắp luỹ, một bộ phận xuống hồ đánh cá, đem những con cá to lên làm gỏi (cá sống đợc nhúng vào nớc chua và cay rồi nộm với lạc, vừng ăn với các thứ lá cây) tiến vua để kỷ niệm khi vua bắt sứ Tàu ăn thịt sống, cá gỏi theo văn hoá ẩm thực nớc ta.

Lễ hội là dịp để nhân dân trong làng, trong vùng dâng tiến của ngon vật lạ, lễ hội có các trò diễn dân gian gắn liền với võ công oanh liệt của đức vua nh: thi bắn cung, bắn nỏ, sới vật, gà chọi, cờ tớng. Hồ rộng phía đông đền không chỉ để thả cá làm gỏi, và bốc bùn bồi tờng mà còn là nơi để hàng năm các tay chèo đua

tài, tởng nhớ một thời đức vua rất coi trọng thuỷ quân (tục đua thuyền có năm đợc tổ chức vào ngày rằm tháng 7 là ngày sinh nhật nhà vua).

Rớc kiệu trong lễ hội là hình thức văn hoá mang tính tâm linh của ngời làng Trung Lập. Việc rớc kiệu ra lăng Quốc mẫu làm lễ xong rớc từ lăng về đền, rớc kiệu từ đền ra lăng Hoàng Khảo, lễ xong rớc về đền, rớc kiệu từ nhà thờ bố nuôi Lê Đột lên đền chính là hình thức đón bố mẹ nuôi, bố mẹ đẻ về dự lễ hội. Rớc kiệu có cờ lộng, dàn binh khí, phờng nhạc bát âm, sau kiệu là cả một đoàn ngời. Phu khiêng kiệu là những thanh niên đợc làng chọn ra từ các giáp, là nam thanh, nữ tú, siêng năng công việc, có đạo đức tốt, gia đình cha mẹ không có tì vết tang cớ, đợc dân làng yêu mến.

Vào dịp lễ hội đền thờ Lê Hoàn ngày đêm khói hơng nghi ngút, kèn trống và cờ quạt tng bừng. Mỗi kỳ lễ hội ai cũng đợc ôn lại sự nghiệp anh hùng công lao to lớn, đại tế nghiêm trang, sân rồng đại tế, sân ngoài vui chơi. Du khách về dự lễ hội ngắm cảnh hồ sen hơng ngát hữu tình, hớng về cội nguồn. Trong ba ngày lễ hội là dịp để tụ hội con cháu, bè bạn xa gần, du khách mọi miền về thắp hơng tởng niệm cầu mong phúc lành.

2.2. Chùa Tạu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w