Truyền thống văn hoá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 29)

Là vùng đất có nhiều dân c ở nhiều miền đất nớc tìm đến lập nghiệp nên Thọ Xuân cũng là nơi giao lu, hội tụ nhiều sắc thái văn hoá của dân tộc, nhng văn hoá bản địa vẫn là nền tảng cơ bản.

Thế kỷ X: nổi lên các nhân vật nh Lê Quan Sát ở kẻ Mía (Xuân Tân) bố nuôi Lê Hoàn ở kẻ Sập (Xuân Lập ) để sau này hình thành cụm di tích văn hoá lịch sử thờ cúng Lê Hoàn, Lê Quan Sát vào ngày 8/3 (Âm lịch) hàng năm.

Sau khởi nghĩa Lam Sơn, diện mạo văn hoá Thọ Xuân càng thêm khởi sắc. Cụm di tích lịch sử mang phong cách Đại Việt đã ra đời, đó là khu di tích lịch sử Lam Kinh, cùng với hệ thống truyền thuyết về khởi nghĩa Lam Sơn và Lê Lợi cùng với những cuộc biểu diễn văn nghệ vào thời Lê Thái Tổ mừng nhà vua về Lam Kinh. Đó là điệu Rí Ren, trò xuân Phả. Biểu diễn nh một hoạt cảnh có hoá trang, đeo mặt nạ, xếp sắp đội hình theo kịch bản có giá trị nhiều mặt về nghệ thuật diễn xớng, đóng góp cho văn hoá cổ truyền dân tộc.

Khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thọ Xuân đã đóng góp cho xứ Thanh và đất nớc một kho truyện dân gian quý giá, mở đầu bằng huyền thoại trao gơm, kết thúc bằng huyền thoại trả gơm. Văn học dân gian thời khởi nghĩa Lam Sơn đã khắc hoạ hình tợng ngời anh hùng Lê Lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc một cách đậm nét.

Cùng với văn học dân gian nhiều tác phẩm văn học lớn ra đời đó là tác phẩm “Lam Sơn thực lục” của Lê Lợi thể theo hồi ký. Tiếp theo là những tác phẩm của Lê Thánh Tông - nhà vua - nhà thơ - nhà văn với nhiều tập thơ chữ

Hán, chữ Nôm kỳ tài: “Quỳnh Uyển cửu ca”, “Minh Lơng cẩm tú”, “Hồng Đức quốc âm thi tập”, “Thánh Tông di thảo”… Đặc biệt là bài “Lam Sơn lơng thuỷ phú” dài gần 400 câu và bộ luật Hồng Đức. Lê Hoàng Dục (Thọ Hải), Lê Quyển (hơng Lam Sơn) cũng để lại một số bài thơ dài gần 400 câu

Thời Lê ngoài kiến trúc Lam Kinh đồ sộ, số lợng đền, nghè, lăng mộ để thờ các vị công thần nhà Lê cũng đợc xây dựng nhiều. Đó là các đền thờ Lê Văn An (Thọ Lâm), lăng Trần Lựu, Lê Sao (Xuân Thiên), Lê Văn Linh (Thọ Hải), đền thờ tớng quân Nguyễn Nhữ Lãm (Thọ Diên)…

Thời Lê Trung Hng kinh đô Vạn Lại; An Trờng (Yên Trờng) đã để lại dấu tích một xu thế văn hoá tìm về cội nguồn dân tộc. Đó là nghệ thuật khắc trên gỗ, đá, đồng, đất nung…

Đền thờ Lê Hoàn (tại Xuân Lập) do Thanh Đô vơng Trịnh Tráng ra chỉ lệnh mở rộng tu bổ vào năm 1626 gồm 13 gian, kiến trúc kiểu chữ công là công trình kiến trúc thế kỷ XVII còn tơng đối hoàn chỉnh với hình tợng “rồng ổ” là biểu tợng đặc sắc của tính nhân gian trong nghệ thuật trang trí.

Năm 1587, giáo sỹ Tây Ban Nha Ordonef cevallos đến Thanh Hoá truyền đạo đã yết kiến vua Lê Trang Tông ở Yên trờng, công chúa Mai Hoa chị gái vua Lê Thế Tông đã theo đạo và mang tên thánh là FLORA MARIA. Bên cạnh tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, phật giáo, nho giáo, xuất hiện thêm Thiên chúa giáo và một loạt nhà thờ đợc xây dựng theo kiểu kiến trúc ph- ơng Tây ở Phúc Địa, Xuân Trờng, Quần Ngọc (Thọ Lâm), Quảng ích (Xuân Thiên), Hữu Lễ (Thọ Xơng), Bích Phợng, Ngọc Lạp (Xuân Sơn)…

Là địa phơng có nền văn hoá phát triển lâu dài và liên tục, là mảnh đất sinh thành nhiều bậc đế vơng nh Lê Hoàn, Lê Lợi, nhiều danh nhân chính trị, quân sự kiệt xuất, cũng là miền đất học và có truyền thống học hành thi cử. Thời phong kiến toàn huyện có 12 ngời thi đậu đại khoa và đợc rải đều ở nhiều xã trong huyện nên tạo ra những điểm sáng trong học hành thi cử. Đó là Lê Bá Giác, Lê Trọng Bích (Khu vực Lam Sơn), Đỗ Đinh Thụy, Trịnh Văn Liên (Phú

Yên), Lê Quang Hoa, Ngô Đình Chi (Thọ Diên), Lê Hùng Xứng (Thọ Nguyên), Phan Kiến Toàn (Thọ Trờng), Lê Đức Hiệp (Xuân Giang), Đỗ Huy Kỳ (Xuân Minh), Nguyễn Đức Hoành (Xuân Tân), Đỗ Viết Hờ (Xuân Trờng).

Vào thời Lê xứ Thanh có 46 ngời đỗ đại khoa thì Thọ Xuân có 3 vị. Tuy không đỗ đạt nhng số lợng danh sỹ khá đông, nhiều ngời học rộng tài cao nh Lê Lợi, Lê Văn Linh, Lê Văn An, Lê Hoằng Dục…Chính Lê Lợi - vị anh hùng dân tộc đã nêu cao việc “thực học”, “chuộng học” để có trí thức phục hng dân tộc:

cách chuộng học, kén tài đầy đủ thực là thời kỳ mở đầu cho nền thịnh trị

muôn đời”. Thân Nhâm Trung, Lê Văn Linh ( Thọ Hải) là nhà nho nổi tiếng,

hiểu biết rộng. Ông từng viết bài văn: “đuổi hổ”nổi tiếng. Sau chiến thắng giặc Minh, ông đợc vua Lê Thái Tổ giao cùng Nguyễn Trãi xây dựng việc học. Học trò gọi Lê Văn Linh là thầy Mai Trãi và Nguyễn Trãi là ức Trai

Thời Lê Trung Hng, khoa thi đầu tiên đợc mở là chế khoa (thi hội) ở hành cung Yên Trờng (Năm 1554- đời vua Lê Trung Tông), thời Lê - Trịnh, Thọ Xuân có 6 vị tiến sỹ.

Dới thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 7 (năm 1826), trờng Thọ Xuân đ- ợc xây dựng bên cạnh phủ lỵ. Tuy thi cử phiền hà nhng học trò Thọ Xuân đã có 15 ngời đỗ đạt ở các kỳ thi, trong đó có một vị đậu đại khoa. Cho đến nay với hệ thống trờng học đợc xây dựng từ địa phơng đến trung ơng đã tạo điều kiện con em trong huyện học hành, thi cử và đỗ đạt. Điều đó chứng tỏ rằng nhân dân Thọ Xuân dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng rất hiếu học. Nó đã đúc kết thành truyền thống hiếu học của huyện Thọ Xuân.

Ch

ơng 2

Một số di tích lịch sử - văn hoá huyện Thọ Xuân

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w