Trong tâm thức của ngời dân quê Việt Nam, đình làng là một kiểu kiến trúc rất gần gũi, dờng nh nó đã trở thành biểu tợng về văn hoá tâm linh.
Nguồn gốc của đình đầu tiên là từ Trung Quốc, vốn là một cái nhà đợc xây dựng nên để làm nơi nghỉ chân cho vua và triều đình khi xa giá ra khỏi hậu cung, nên nó có tên gọi là đình trạm hay đình dịch. Dần dần sự xa giá của vua tha dần đình trạm đó đợc sử dụng vào mục đích khác nhau: Những ngời tri thức bấy giờ chọn những nơi đó làm nơi đọc sách, đàm đạo văn chơng nên có tên mới là Th đình, có những nơi nó trở thành trạm để giao dịch công văn, giấy tờ, bu phẩm từ những nơi này qua nơi khác, nên những nơi nh vậy gọi là Bu đình, có những nơi đình để buôn bán thì là Đình chợ, có những nơi đình nằm ở vị trí thuận lợi thì nó trở thành nơi làm việc của bộ máy quan chức làng xã nên gọi là
đình làng.
Đình ở Việt Nam thờng thờ các vị thần thành hoàng làng, nhân dân ở các địa phơng quan niệm: đất có thổ công, sông có hà bá, cạnh thổ công nào có thành hoàng nấy.
Cũng vì quan niệm ấy mà c dân trong các làng xã tôn thờ một vị thần là thần thành hoàng làng để bảo vệ, để phù trợ cho cuộc sống vốn khó khăn vất vả của ngời dân. Việc đình trở thành nơi thờ vị phúc thần của làng cũng chỉ đợc khẳng định và trở nên thiêng liêng từ thế kỷ thứ XVI trở đi, từ chỗ là phúc thần nói chung thì bây giờ trở thành vị thần thành hoàng của làng.
Đình làng Giữa đợc gọi theo tên làng Giữa, sở dĩ có tên gọi làng Giữa bởi vì vị trí địa lý của làng Giữa nằm ở trung tâm của xã Bàn Thạch xa. Làng Giữa là địa bàn hành chính chủ yếu của 3 thôn xã Xuân Quang, có diện tích 2, 52 ha, có ba dòng họ chính nh họ Lê Văn, Đỗ Văn, Lê Nhân, và các họ nh họ Trần,
họ Lê, họ Bá và họ Hà Văn đến đây sinh cơ lập nghiệp tạo dựng làng xóm từ lâu đời.
Làng Giữa là một trong bẩy giáp của Bàn Thạch xa. Từ phía đông Long Hồ đi ngợc hớng tây bên hữu có giáp Đông (làng Đông), giáp Đăng (làng Đăng), giáp Trung (làng Giữa), giáp Yên (làng Yên), bên tả có giáp Yên Hoà (làng Yên Hoà), giáp Thợng (làng Thợng), giáp Kênh (làng Kênh). ở giáp Đông có họ Ca Công nhiều đời làm thuốc và truyền thống hát ả đào.
Đình làng Giữa xã Xuân Quang là một công trình kiến trúc nghệ thuật đ- ợc xây dựng cùng với quá trình lập làng xóm, theo thợng lơng ghi năm hng tạo của ngôi đình là Tự Đức thứ 12 (1858) thờ thành hoàng làng là Cao Sơn Đại V- ơng. Theo các nguồn tài liệu sắc phong và thần tích còn lu lại cho biết: Cao Sơn Đại Vơng tên là Cao Hiển, ngời Bảo Sơn quận Nam Hải, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Mẹ họ Hoàng do cảm ngọc phổ mà mang thai sinh ra ông ngày 20 tháng 8 năm Bính Ngọ. Thuở nhỏ thuộc lầu kinh sử, năm 15 tuổi mồ côi cha mẹ, năm 22 tuổi (niên hiệu Tống Hy Ninh) đỗ tiến sỹ, đợc vua Tống khen th- ởng, muốn gả công chúa cho nhng ông không nhận. Ông ở lại triều giữ chức thừa tớng. Năm 30 tuổivâng mệnh vua đi bình giặc Đông Di, song việc trở về đ- ợc gia phong quyền thừa tớng kiêm nguyên soái đại tớng quân. Khi đã 90 tuổi, ông cáo lão xin nghỉ hu nhng vua không cho, sai ông sang trấn nớc Nam. Khi đi qua trang Bàn Thạch tên cũ La Đá thuộc huyện Cổ Lôi, phủ Thiệu Thiên, dân phong thuần hậu, quang cảnh là nơi phong kỳ thuỷ tú, vợng khí trung linh, lại có một hồ dài bao quanh, lại có sao kim chiếu xuống quanh hồ, thần thấy yêu cảnh đẹp bèn lập 2 đồn, một đồn bên phải và một đồn bên trái. Phía đầu hồ là mảnh đất hình con ngựa và lập ngọ cung ở giữa. Đời thờng thần tới đây ngắm cảnh.
Về sau khi đã ngoài trăm tuổi, thần về trấn Nghệ An phủ Diễn Châu, huyện Đông Thành khu Báo Đáp ông thấy một dải Liên Sơn về phía đông có một ngọn núi cao chót vót hình nh rồng nằm giếng nh một bảo điện, thần bèn
lập cung thờ cho mình tại đấy. Làm xong cung, ngày 15 tháng 3 thần bị bệnh già nua mà hoá, liền mai táng tại cung ấy. Nhà vua nghe tin liền ra phong “Th- ợng đẳng phúc thần”, chuẩn cho dân các bản, trang nơi ông lập cung, đài, đền đời đời phụng tự. Nhân dân các trang, bản nhờ công đức của Thần thờng đến cầu đảo và cúng tiến nhiều gấm vóc.
Từ khi đợc các triều đại phong kiến phong là thợng đẳng phúc thần thì nhân dân đã huyền thoại hoá nhiều câu chuyện liên quan đến vị thần của mình để làm tăng thêm tính linh thiêng của thần. Thần thành hoàng làng Cao Sơn là vị phúc thần đợc thờ nhiều nhất trên đất Thọ Xuân.