Hiện trạng của các di tích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 76)

- Đối với đình làng Giữa, là một trong những ngôi đình đẹp và có giá trị của một công trình văn hoá mang tính mỹ thuật cao của làng xã Trang trí kiến

3.2.1. Hiện trạng của các di tích

Trải qua thời gian tồn tại hàng nghìn năm của các khu di tích lịch sử, điều kiện thiên nhiên ma nắng, bão, lụt…, là những di tích lộ thiên nên khó tránh khỏi sự xuống cấp. Thêm vào đó do nhân dân ta phải đối mặt với hai cuộc kháng chiến ác liệt chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nên không có thời gian

chăm lo bảo vệ, chiến tranh tàn phá cũng làm cho các di tích h hỏng nhiều, ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, xuất hiện những nhu cầu hiện đại hoá, các giá trị văn hoá truyền thống đang đứng trớc nguy cơ xuống cấp, với tốc độ đô thị hoá, các khu kinh tế giao thông đã ảnh hởng tới các di tích.

Đối với đền Lê Hoàn, là ngôi đền thờ vị anh hùng dân tộc đóng góp công lao to lớn cho đất nớc, nhng hiện nay qua thực tế điền dã cho thấy quy mô công trình còn rất nhỏ bé, do khí hậu nên một số hạng mục của công trình làm bằng chất liệu gỗ đã bị mối mọt, xuống cấp mặc dù nhân dân ta từ ngày giành độc lập đất nớc cho đến nay cũng đã chú tâm bảo vệ, giữ gìn và có những biện pháp chống xuống cấp, nhng do khu di tích đền Lê Hoàn đợc xây dựng, trùng tu đã khá lâu nên đã bị h hỏng nhiều chỗ. Đặc biệt nội thất còn rất đơn sơ.

Đối với khu di tích lịch sử văn hoá chùa Tạu, cũng nằm trong những nguyên nhân chung đó là do thời gian chiến tranh lâu dài, có giai đoạn chùa làm trờng học, làm kho tàng cất dấu vũ khí đạn dợc cho quân đội nên di tích bị xuống cấp nghiêm trọng. Mặt bằng hiện tại của khu di tích quá chật hẹp, nếu theo diện tích lịch sử cũ của di tích thì dân đã định c gần hết diện tích chùa, thậm chí ở đến gần sát chùa. Khi đã thành khu dân c kèm theo là các công trình vệ sinh, chăn nuôi…cũng đợc xây dựng sát chùa, vừa làm mất vệ sinh, vừa làm cho mỹ quan cảnh chùa ảnh hởng nghiêm trọng.

Là một di tích lịch sử văn hoá quốc gia, đợc gắn liền với lễ hội trò Xuân Phả đợc nhà nớc công nhận là di sản văn hoá phi vật thể hàng năm vẫn đợc tổ chức ở sân chùa, những ngày lễ lớn của nhà chùa không đủ nơi cho nhân dân, du khách đến tham dự, phải đứng ngoài đờng để nhìn vào. Vì quá chật chội nên một nơi tiếp khách nhà chùa cũng không có. Các đoàn khách trên về và các du khách tham quan du lịch đến, những ngời có lòng hảo tâm đến cúng tiến cho khu di tích, nhà chùa cũng không có nơi để ngồi trao đổi, tìm hiểu, phải ngồi ngoài sân, nếu gặp ma nắng thì phải ngồi ở thềm chùa chật hẹp.

Đối với đình làng Giữa, nhìn tổng thể đình làng Giữa còn lại khá nguyên vẹn. Tuy nhiên phần ngoại thất của công trình nh cổng nghinh môn, bờ nóc, bờ dải, nhà hậu cung cần đợc bổ sung cho đầy đủ về diện mạo trớc đây. Sân đình gạch bị vỡ và h hại nhiều, những bức xuân hoa đợc chạm trổ trớc đây là các tấm cót ép cần phải đợc thay thế.

Xung quanh đình cha chăm nom một cách chu đáo, vì thế mà phần ngoài, việc bố trí vờn hoa, cây cảnh cùng những công trình khác không hợp lý đã tạo cho không gian đình cha hài hoà và giảm bớt sự linh thiêng.

Nhìn chung đối với các di sản văn hoá vật thể đang ngày càng xuống cấp cho nên nó trở thành mối quan tâm của mọi ngành, mọi cấp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w