Phật giáo đợc truyền vào Việt Nam từ khá sớm, khoảng một, hai thế kỷ trớc công nguyên, những tài liệu còn ghi chép lại nh trong “Giao Châu ngoại vực ký”, “Hậu Hán th”, “Thuỷ kinh chú” đều nói rằng: Khi phật giáo cha vào đến vùng Giang Đông của Trung Quốc thì ở Giao Châu đã có những bảo tháp độ đợc hàng trăm tăng s.
Cùng với sự du nhập của phật giáo vào Việt Nam thì nhũng ngôi chùa thờ phật cũng bắt đầu đợc xây dựng trên khắp đất nớc ta, nhất là dới hai triều đại Lý- Trần, phật giáo trở thành quốc giáo nên chùa phật đợc dựng lên thời kỳ này rất nhiều. Chùa Tạu là một ngôi chùa lớn ở huyện Lôi Dơng, ngôi chùa có sớm nhất vùng Láng, tả ngạn sông Chu, nay thuộc làng Xuân Phả, xã Xuân Trờng,
huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Xa kia làng Xuân Phả là một dải đất hẹp có tên là Một Cốt, nhô lên giữa vùng đất trũng quanh năm ngập nớc có tên là “Đinh Mùi Khố” (Túi đựng nớc). Vùng đất trũng ấy, về sau là địa bàn sinh tụ của c dân 12 xứ Láng, nay thuộc địa phận hai xã Xuân Trờng và Xuân Hoà. Trong số 12 xứ Láng thì Xuân Trờng hiện nay là địa bàn c trú của 6 xứ Láng gồm: Láng Trang, Láng Thợng Vôi, Láng Sở, Láng Trung Thôn, Láng Đông Thôn, Láng Hạ. Còn 6 xứ Láng gồm: Láng Kim Thôn, Láng Mỹ Thợng, Láng Đắc Thôn, Láng Kim ốc, Láng Kim, Láng Tỉnh Thôn thuộc địa phận xã Xuân Hoà hiện nay.
Làng Xuân Phả hiện nay là nơi quy tụ của cộng đồng dân c gồm 15 dòng họ. Trong đó có những dòng họ lớn nh: họ Đỗ Văn- vốn từ họ Nguyễn Bặc ở hơng Gia Miêu, huyện Tống Sơn(Hà Trung nay) đổi thành họ Quách. Khi dời đến Xuân Phả sinh sống đổi từ họ Quách thành họ Đỗ. Ngoài dòng họ Đỗ Văn còn có các họ Đỗ khác nh Đỗ Đình, Đỗ Viết, Đỗ Trọng. Tuy cùng họ Đỗ nhng không có quan hệ thân tộc gì với nhau. Ngoài ra còn có họ Trịnh, cũng là dòng họ đến sinh cơ lập nghiệp ở đây từ giữ thế kỷ XV và trở thành dòng họ lớn…
Quá trình dựng làng lập ấp của cộng đồng c dân Xuân Phả cũng là quá trình hun đúc, vun đắp khối đoàn kết, những truyền thống lịch sử, văn hóa. Chính vì vậy mỗi tên làng, tên đất đều gắn liền với quá trình đấu tranh với thiên tai và chống giặc ngoại xâm để dựng làng xóm và bảo vệ non sông gấm vóc. Đời sống tinh thần của c dân ở đây cũng khá phong phú, chùa Tạu đựơc dựng lên đã chứng tỏ điều đó, việc dựng chùa còn để đáp ứng nhu cầu tâm linh của c dân ở đây.
Chùa Tạu có niên đại xây dựng cách đây hàng nghìn năm, cùng với sự thăng trầm của mảnh đất này. Cụ Đỗ Đình Bật lúc 80 tuổi (vốn là học trò của vị s trụ trì chùa Tạu) còn nhớ trên thợng lơng ghi rõ năm dựng chùa "Đinh Triều Canh Thìn” ( năm 980). Tấm bia đá dựng trớc chùa có ghi rõ các lần trung tu bằng chữ Hán.
Lần 1: Năm Bính Tuất Quang Hng (năm 1586) do Hoài Viễn Hầu, tự là Thiệu Chấn hng công.
Lần 2: Năm 1666 do Thiên Đô ngự sử Thiệu Chính sửa. Lần 3: Do nhân dân địa phơng và thập phơng tu sửa. Lần 4: Năm 1925 xây thêm điện thờ Thánh Mẫu. Lần 5: Năm 1937 sửa điện thờ Thánh Mẫu. Lần 6: Năm 1940 xây nhà thờ Phật Tổ. Lần 7: Năm 1943 đại tu toàn bộ chùa.
Chùa Tạu xa kia là tài sản chung của chín thôn: Mỹ Thợng, Đắc Thôn, Nam Thành, Kiêm Thôn, Cảnh Giá, Phúc Thợng, Tĩnh Thôn, mà làng Xuân Phả là sở tại của chùa; nay các thôn trên thuộc các xã kề nhau gồm Xuân Trờng, Xuân Phong, Xuân Hoà, Xuân Quang.
Chùa Tạu cũng nh thông lệ giống các chùa khác thờ phật gồm hệ thống t- ợng Adiđà, Quan Thế Âm Bồ Tát, Di Lặc, Thích Ca Mâu Ni và Ngọc Hoàng Thợng Đế. Hai bên tả, hữu ngoài tiền sảnh tiếp giáp với hậu cung có các tợng Long thần, Thổ địa, tợng bốn vị Bồ Tát, tám vị Kim Cơng, tợng S tổ đắc đạo tại chùa, tợng hai hộ pháp canh giữ. Chùa Tạu cũng là nơi “quả phúc” thờ các linh hồn cô quả, cô độc.
Trong quá khứ ngôi chùa đã có ảnh hởng lớn trong một không gian rất rộng lớn ra tới các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, thu hút mọi tầng lớp trong xã hội, từ ngời có chức quyền, nhân dân đóng góp công sức, tiền của tu bổ chùa. Điều này cho thấy chùa Tạu có ảnh hởng sâu sắc trong đời sống tinh thần của nhân dân.
Nét đặc trng riêng biệt của ngôi chùa ngoài việc thờ phật còn thờ thần- ngời có công với nớc, do bởi làng Xuân Phả còn có đền thờ thần huý là Hoàng Lăng, nhng đền đã bị h hỏng, nên ngời dân đã rớc thần vào phối hợp thờ trong chùa.