THĂM DÒ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH.

Một phần của tài liệu Xây dựng và quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở quận 10, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2011 đến 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 93 - 95)

1) Về cơ sở vật chất:

3.6.THĂM DÒ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH.

PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH.

Từ kết quả nghiên cứu về lý luận, thực trạng phát triển giáo dục tiểu học và THCS trên địa bàn Quận từ năm 2011 đến 2020, xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH, THCS đến năm 2020 và đề ra các biện pháp để thực hiện quy hoạch, tác giả đã tiến hành lập phiếu xin ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch để xin ý kiến của 40 chuyên gia giáo dục gồm:

+ Lãnh đạo Quận: 1 người.

+ Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Quận 10: 01 người.

+ Trưởng phòng, phó trưởng phòng Sở GDĐT Quận 10: 04 người.

+ Chuyên viên các phòng tiểu học và trung học Sở GDĐT: 03 người.

+ Trưởng phòng, phòng giáo dục và đào tạo Quận 10: 01 người.

+ Chuyên viên phòng GDĐT Quận 10: 05 người.

+ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu học, THCS và THPT trên địa bàn quận: 25 người.

Kết quả tổng hợp như sau:

Bảng 3.20 (1). Kết quả thăm dò tính cần thiết của các biện pháp thực hiện quy hoạch.

Đơn vị tính: % Biện pháp Tổng số Rất cần Cần thiết Ít cần Không cần

thiết thiết thiết

Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo

12 25 03 00

Biện pháp đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV, NV

21 18 01 00

Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

12 27 01 00

Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch

hóa giáo dục 19 20 01 00

Phân luồng học sinh sau THCS 30 10 00 00

Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 20 20 00 00

Bảng 3.20 (2). Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch. Đơn vị tính: % Biện pháp Tổng số Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo

08 28 04 00

cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV, NV

25 15 00 00

Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo

dục và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn 20 20 00 00 Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch

hóa GD 30 10 00 00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân luồng học sinh sau THCS 34 06 00 00

Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 36 04 00 00

Như vậy, tổng hợp thăm dò tính cần thiết và khả thi của 6 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều được đa số các nhà quản lý của địa phương tán thành. Trong quá trình thực hiện quy hoạch cần bám sát thực tiễn để có những điều chỉnh kịp thời, làm cho quy hoạch phù hợp với thực tế, đồng thời khai thác được những thế mạnh và hạn chế những tác động tiêu cực từ thực tế đối với quy hoạch.

Một phần của tài liệu Xây dựng và quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở quận 10, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2011 đến 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 93 - 95)