B. Nội dung
1.2.1. Về chính trị
Về hành chính: Bộ máy quan lại từ trung ơng đến tận các địa phơng đợc sắp xếp một cách có hệ thống. ở trung ơng có vua và các đại thần cao cấp nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong triều, thờng là những quý tộc tôn thất họ Trần. Tiếp đến là các lộ, phủ có An phủ chánh sứ và phó sứ, tri phủ. Dới phủ lộ là châu, huyện có tri huyện và cuối cùng là hơng, sách có xã quan. Đến đây, bộ máy nhà nớc đã đợc kiện toàn.Vua Trần đã cắt cử quan lại thân tín kể cả những
quý tộc trong tôn thất đi trị nhậm ví dụ nh trờng hợp của Tĩnh quốc đại vơng Trần Quốc Khang coi giữ ở Diễn Châu, Chiêu văn vơng Trần Nhật Duật và con cháu ông coi giữ Thanh Hóa, Nhân huệ vơng Trần Khánh D coi giữ ở trấn Vân Đồn hay nho sĩ Đoàn Nhữ Hài cử làm kinh lợc sứ Nghệ An. Việc làm này giúp cho nhà nớc có thể cai quản một cách chặt chẽ hơn từng vùng miền, buộc nơi đó vào chính quyền trung ơng. Những ngời đợc cử đi sẽ đại diện cho nhà nớc tại vùng đó, phủ dụ những chủ trơng và chính sách của nhà nớc tới nhân dân, có quyền quyết định các công việc ở nơi đó nh thu thuế, khai hoang và tổ chức cho nhân dân làm thủy lợi. Cũng có khi nhà Trần lấy luôn ngời ở địa phơng vào hệ thống quan lại nhằm tạo ra sự tin tởng đối với nhà nớc. Trờng hợp này thờng là ở những vùng xa xôi hẻo lánh, những vùng “trọng trấn” mà nhà nớc cha thể quản lý một cách trực tiếp, khi ảnh hởng của vơng quyền còn mờ nhạt do vậy mà thổ tù hay những thủ lĩnh đứng đầu vùng đó đợc lựa chọn, nhà nớc sẽ phong tớc và giao quyền cai quản địa phơng cho họ. Đây là biện pháp tơng đối mềm dẻo nhằm thu phục và lôi kéo nhân dân đứng về phía nhà nớc. Sở dĩ nhà nớc lấy ngời trong nhân dân ra làm quan vì họ hiểu đợc phong tục tập quán, tâm lý của đồng bào nên những chính sách đó nhanh chóng thích ứng và hòa nhập vào cuộc sống của nhân dân, qua đó tuyên truyền các chủ trơng của nhà nớc. Để kiểm soát nhân đinh hộ khẩu trong cả nớc và nắm tình hình dân c thì dân đinh ở các hơng đợc ghi vào sổ hộ tịch, hàng năm vào mùa xuân quan lại ở các hơng, xã kiểm tra nhân khẩu để báo lên trên giúp cho nhà nớc biết mức độ xê dịch của c dân trong xã đó.
Về quân đội: Nhà Trần quan tâm xây dựng quân đội ở triều đình và cả lộ phủ. ở trung ơng, vua Trần Thái Tông đặt ra các vệ Tứ thiên, Tứ thánh và Tứ thần. Đến thời vua Trần Anh Tông lập thêm Vũ tiệp. Vua Huệ Tông lập thêm các quân Uy tiệp, Bảo tiệp, Long tiệp... Vua Trần Phế Đế lại lập ra các quân Thần dực, Thiên uy, Hoa ngạch... Bộ phận cấm quân ngày càng tăng cờng phiên chế một cách chặt chẽ, Vua Trần Thái Tông đã lập ra Giảng võ đờng, đây là tr- ờng cao cấp quân sự nhằm đào tạo ra các võ quan. Còn quân ở các lộ: Lộ Thiên
Trờng, Long Hng nhập vào quân Thiên thuộc, Thiên cơng, Chơng thánh; lộ Hồng Châu, Khoái Châu đợc nhập vào các quân tả hữu thánh dực. Thời vua Duệ Tông tăm thêm số quân ở các lộ: Thiên Trờng, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Bình và Thuận Hóa. Nhà Trần đã thực hiện chính sách “ngụ binh nông”, binh lính ở các đạo thay phiên nhau về quê làm ruộng và dân đinh phải thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự với nhà nớc. Ngoài ra, ở các địa phơng còn tổ chức ra các đội dân binh (hơng binh) để bảo vệ của cải cho nhân dân trong vùng.
Về pháp luật: Ngay dới thời vua Trần Thái Tông đã ban hành bộ “Quốc triều thông chế”. Sau đó qua vài lần sửa chữa và bổ sung, nhà Trần lại ban hành bộ “Quốc triều hình luật”. Luật pháp ra đời dới mỗi triều đại là kết quả của sự kế thừa của luật pháp thời trớc và đợc nâng lên thành luật pháp của triều đại mình. Mỗi lần nh vậy sẽ là dấu mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền của n- ớc ta, đóng góp vào thành tựu của nền văn minh Đại Việt. ở triều đình có thẩm hình viện chuyên xét xử ngục tụng, viện đăng văn kiểm pháp vua và hoàng gia đợc pháp luật tuyệt đối bảo vệ. Pháp luật thời Trần có điểm tích cực là bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trong đó có những điều khoản quy định mức hình phạt cụ thể về tội trộm cắp, bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhà nớc đã cho đào vét các con sông, đắp đê điều, đặt ra các chức Hà đê chánh sứ và phó sứ chuyên trách về trị thủy và thủy lợi, những viên quan này có trách nhiệm trông coi cẩn thận và thờng xuyên phải đi tuần tra nếu không làm tốt nhiệm vụ sẽ tùy theo mức nặng nhẹ mà định tội. Luật pháp ban hành buộc thần dân trong nớc phải thực hiện và tuân theo, từng bớc đa xã hội vào kỷ cơng, đảm bảo quyền lực cho nhà nớc.