Về tôn giáo và tín ngỡng

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 85 - 89)

B. Nội dung

3.3.1. Về tôn giáo và tín ngỡng

Phật giáo: Đợc du nhập vào nớc ta từ thời Bắc thuộc. Nếu nh giáo lý của Nho giáo quan tâm nhiều đến những vấn đề thuộc phạm trù chính trị - xã hội thì Phật giáo lại tập trung đi sâu vào con ngời. Triết lý của Phật học đề cao lòng từ

bi hỉ xả, tính thiện trong mỗi con ngời, vì vậy mà nó nhanh chóng đợc nhân dân ta tiếp nhận. Vào thời Lý, Phật giáo bắt rễ và vơn mình trở thành quốc giáo, tầng lớp s tăng và tín đồ Phật giáo phát triển nhanh cả về số lợng lẫn chất lợng, họ đã tham gia tích cực vào các hoạt động chính trị. Chùa chiền đợc dựng lên để thờ Phật ngày một nhiều, thậm chí “làm chùa thờ Phật lộng lẫy hơn cả cung điện của vua” và hiện tợng “nhân dân quá nửa làm s, trong nớc chỗ nào cũng có chùa”. Sang thời Trần, Phật giáo tiếp tục có điều kiện phát triển, từ vua quan đến nhân dân lao động đều sùng Phật. Vua Trần Thái Tông cũng là ngời am hiểu về Phật học cho dù không có tài liệu nào ghi ông là tín đồ của Phật giáo. Hay vua Trần Nhân Tông cũng là ngời nghiên cứu rất sâu về đạo Phật, dới thời ông trị vì, những hoạt động Phật giáo biểu hiện một cách đậm nét bằng việc thành lập ra phái Thiền Trúc Lâm mà bản thân Ông là đệ nhất tổ. Có thể khái quát những chặng đờng phát triển của Phật giáo nh sau: Trong buổi đầu nhà Trần gắn liền với vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông thì Phật giáo chỉ ở mức độ bình thờng nh nó vốn có trớc đấy trong xã hội Đại Việt. Đến thời vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông và Trần Minh Tông thì đạo Phật mới có sự thịnh v- ợng mặc dù nhân dân ta đang phải tiến hành chiến tranh vệ quốc. Từ thời vua Trần Hiến Tông trở về sau thì Phật giáo phải nhờng chỗ dần cho Nho giáo. Một điều phải khẳng định rằng, Phật giáo không hề cản trở đến việc trị nớc và công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. ở các làng thỡ chùa trở thành trung tâm sinh hoạt vừa là nơi dạy chữ, đào tạo ra những s tăng đồng thời là những trí thức thời đại. Phật học có đóng góp đáng kể vào sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nớc. Trong không khí của nền Phật giáo thịnh hành, ở Nghệ An chùa chiền cũng đợc xây dựng khá nhiều nh chùa Hơng Tích trên dãy Hồng Lĩnh, chùa Diên Quang - nơi tu hành của hoàng hậu Bạch Ngọc ở Bắc huyện Đức Thọ hay đền Cờn ở Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu... Sự tích đền Cờn, đây là đền thờ thần ở cửa biển Cần Hải: “Trớc đây, vua đi đánh Chiêm Thành, đến cửa biển Cần Hải (trớc là Càn Hải nhng tránh tên húy đổi là Cần Hải), đóng quân lại, đêm nằm mơ thấy một thần nữ khóc lóc nói với vua: Thiếp là cung phi nhà

Triệu Tống, bị giặc bức bách, gặp phải sóng gió, trôi dạt đến đây. Thợng đế phong thiếp làm thần biển đã lâu. Nay bệ hạ mang quân đi, thiếp xin giúp đỡ lập công. Tỉnh dậy, vua cho gọi các bô lão tới hỏi thực h, cho tế, rồi lên đờng. Biển vì thế không nổi sóng. [Quân nhà vua] tiến thẳng tới thành Đồ Bàn, bắt đ- ợc [chúa Chiêm] đem về. Đến nay, sai hữu ty lập đền, bốn mùa cúng tế” [30;98]. Sự kiện này diễn ra vào năm 1312, đó là kiến trúc tín ngỡng dân gian của nhà nớc đợc xây dựng đầu tiên ở Nghệ An. Đền Cờn đợc lập ra là để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của thần biển đã giúp vua Trần Anh Tông đánh bại Chămpa. Những vị thần đ- ợc thờ trong đền là: Thái hậu Dơng Nguyệt Quả (vợ vua Tống Độ Tông, mẹ của Đế Bính), vợ của Đế Bính là Quách Thị Hoàng Hậu và hai công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hơng con gái của thái hậu Dơng Nguyệt Quả.

Ngoài ra, ở núi Bàn Độ trên bờ biển thuộc xã Kỳ Tam - huyện Kỳ Hoa, trên núi có cái đầm, tục truyền có tiên nữ xuống chơi đầm ấy. Khi Trần Duệ Tông đi đánh Chămpa khi đến đó thuyền không tiến lên đợc, vua phải lấy một cung nhân cho ngồi lên chiếc mâm vàng thả xuống nớc hiến cho thủy thần thì thuyền mới lại đi đợc. Nay bên núi có đền thờ Chế Thắng phu nhân.

Dới thời Trần, Nghệ An đã có nhiều thay đổi, đời sống của nhân dân đợc cải thiện hơn trớc, xuất hiện những nhu cầu về mặt tinh thần và đạo Phật đã nhanh chóng đợc tiếp nhận bởi nó phù hợp với cuộc sống của ngời lao động và nông thôn làng xã. Đến nửa sau thế kỷ XIV, Phật học nhờng chỗ cho Nho giáo, tuy vậy nó vẫn âm thầm tồn tại trong đời sống nhân dân mặc dù Nho giáo có thịnh hành đến mấy cũng không đánh bật đợc Phật giáo. Nhà nho Lê Quát đã thừa nhận tính u thế của Phật học: “Thuyết họa phúc của nhà Phật tác động tới con ngời, sao mà đợc ngời ta tin theo sâu sắc và bền vững nh thế ? Trên từ vơng công, dới đến dân thờng, hễ bố thí vào việc nhà Phật, thì dẫu đến hết tiền của cũng không sẻn tiếc. Nếu ngày nay gửi gắm vào tháp chùa thì mừng rỡ nh nắm đợc khoán ớc để lấy quả báo ngày sau. Cho nên trong từ kinh thành, ngoài đến châu phủ, cho tới thôn cùng ngõ hẻm, không mệnh lệnh mà ngời ta vẫn theo, không thề thốt mà ngời ta vẫn tin. Chỗ nào có ngời ở tất có chùa Phật, bỏ rồi lại

xây, hỏng rồi lại sửa, chuông trống lâu đài chiếm đến nửa phần so với dân c, đạo Phật hng thịnh rất dễ mà đợc rất mực tôn sùng.

Ta thuở trẻ đọc sách, để tâm khảo xét xa nay cũng hiểu sơ sơ đạo của thánh nhân để giáo hóa dân chúng mà rốt cuộc vẫn cha đợc một hơng tin theo. Ta thờng dạo xem sông núi, vết chân trên khắp nửa thiên hạ, đi tìm những “học cung”, “văn miếu” mà cha hề thấy một ngôi nào...” [30;153]. Phật giáo khi vào nớc ta không còn mang t tởng tu Phật thành Phật trên cõi niết bàn xa xôi mờ mịt nào đó mà tu Phật là tu tâm làm ngay ở cõi trần thế.

Nho giáo: Là một học thuyết chính trị - xã hội, nó chủ yếu tập trung vào việc đào tạo ra những mẫu ngời cai trị lý tởng gọi là “quân tử”. Do xuất phát từ yêu cầu xây dựng một nền quân chủ chuyên chế phong kiến cho nên Nho giáo đã đợc lựa chọn. Nếu nh Phật giáo trong tay các vua Trần chỉ là phơng tiện giáo dục đạo đức và thống nhất lòng tin của toàn dân thì Nho giáo lại là phơng tiện để giúp cho vua tổ chức bộ máy nhà nớc. Trong buổi đầu thời Trần, Nho giáo cha có điều kiện để phát triển, nhng đến thế kỷ XIV, đặc biệt là nửa sau thế kỷ XIV trở đi thì nó đã chiếm lĩnh hẳn địa hạt chính trị thay chân cho Phật giáo. Quan niệm của Trần Thái Tông về sự phân công giữa Nho giáo và Phật giáo là Phật giáo chủ yếu là lo phần đạo, còn Nho giáo là lo phần đời. Việc truyền giáo và tu hành là của tăng lữ, còn việc chính trị nhờng dần cho nho sĩ. Cuối thế kỷ XIV xuất hiện khuynh hớng phê phán và đả kích dòng Phật giáo. Trơng Hán Siêu từng nói: “Chùa bỏ rồi lại dựng, đã chẳng phải ý muốn của ta. Dựng bia rồi khắc chữ, ta biết nói chuyện gì. Ngày nay thánh triều muốn truyền bá phong hóa nhà vua, để chấn hng phong tục đang bị suy đồi. Dị đoan đáng phải truất bỏ, thánh đạo nên đợc phục hng. Làm sĩ đại phu, không phải đạo Nghiêu Thuấn thì không trình bày, không phải đạo Khổng Mạnh thì không trớc thuật. Thế mà cứ bo bo lải nhải chuyện Phật, ta định lừa dối ai đây?” [30;134,135]. Trong quá trình cai trị, vua Trần vẫn điều hành việc nớc theo tinh thần của Nho giáo, sùng Phật mà nhập thế tích cực theo tinh thần Nho, dùng Nho để tải Phật, kết hợp chặt chẽ giữa Phật học và Nho học. Mặc dù Nho giáo chỉ phát triển ở tầng lớp

trên trong xã hội nhng nhà nớc Trần đã tạo điều kiện cho nền giáo dục Nho học đợc mở rộng để tập hợp những Nho sinh có tài ra phục vụ đất nớc. Điều đó khích lệ những sĩ tử khắp trong nớc chuyên tâm vào việc đèn sách, thi cử và tầng lớp “học trò mặt trắng” ngày càng đông đảo. Vào những năm cuối thời Trần, khi bắt đầu có những dấu hiệu của sự khủng hoảng thì các vua sử dụng Nho giáo nh một công cụ tuyệt đối để tăng cờng thiết chế chính trị - xã hội và củng cố ngôi vua. Nghệ An cũng chịu tác động mạnh mẽ của xu thế trên, trớc hết những ngời đỗ đạt theo con đờng khoa cử đã có một vị trí quan trọng trong làng xã, đợc mọi ngời tôn trọng, tiếng nói của họ có trọng lợng nhất định đã làm cho tính chất “lão quyền” không còn giữ vị trí độc tôn nh trớc nữa. Mặt khác, con em Nghệ An theo nghiệp học hành và khoa cử trở nên nhiều hơn, Nho học cũng thâm nhập thêm một bớc vào làng xã cổ truyền của dân tộc, làm cho đội ngũ trí thức tăng lên đáng kể.

Đạo Giáo: Du nhập vào Đại Việt đến đây nhanh chóng hòa nhập vào các tín ngỡng cổ truyền của nhân dân ta hoặc chuyển hóa sang Phật giáo.

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 85 - 89)