B. Nội dung
3.3.3. Về văn học nghệ thuật
Văn học: Do tình hình xã hội và sự phát triển của nền giáo dục đã góp phần quan trọng tạo nên một nền văn học phong phú và mang đậm tính dân tộc. Trong buổi đầu thời Trần, dòng văn học Phật giáo tiếp tục phát triển. Vua Trần Thái Tông đợc ngời đời ví nh một ngọn đuốc thiền học nhng vừa là một nhà thơ giàu tài năng nh “Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn” (gửi nhà s Đức Sơn ở am Thanh Phong). Vua Trần Nhân Tông là một triết gia lớn, đứng đầu một triết phái là phái Thiền Trúc Lâm, thơ của ông ngoài vẻ đẹp của một âm điệu hồn hậu còn bao hàm ý vị thiền. Ngoài ra còn có dòng văn học yêu nớc, bừng bừng hào khí Đông A nh “Tụng giá hoàn kinh s” của Trần Quang Khải... Đó là tình hình nền văn học thuộc tầng lớp trên trong xã hội, khi tầng lớp Nho sĩ thành đạt trở nên đông đảo, họ không chỉ tham gia vào hoạt động trong bộ máy nhà nớc mà còn là những nhà thơ đa năng, thơ của họ luôn hớng tới ca ngợi quê hơng, đất nớc. Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, ngời Nghệ An, tuổi trẻ đỗ cao, rất có tài danh, trớc đó ông cha nổi tiếng lắm, gặp tết Nguyên Tiêu có đạo nhân là Lê Pháp Quan treo đèn đặt tiệc mời khách văn chơng đến dự làm vui. Thốc nhập thiếp xin đề thơ, làm xong trăm bài thơ ngay trong bữa tiệc. Mọi ngời xúm lại xem và rất thán phục. Từ đấy tiếng dậy kinh s, vì giỏi văn học nên đợc ngời đ- ơng thời kính trọng, sau này làm quan dới triều Trần ông vẫn tiếp tục sáng tác. Sách “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, ngời Hồng Châu chép: “Hồ Tông Thốc giỏi về thơ, càng sở trờng lối trào phúng hài hớc”. Hồ Tông Thốc đậu Trạng nguyên khoảng vào năm 1370 - 1372 đời vua Trần Nghệ Tông, thăng trải qua nhiều chức từ Học sĩ viện hàn lâm đến Học sĩ phụng chỉ viện hàn lâm kiêm coi viện thẩm hình. Hồ Tông Thốc biên soạn và sáng tác khá nhiều nh: “Việt sử cơng mục”, “Việt Nam thế chí”, “An đăng báo ân viện bi minh”, “Thảo nhàn hiệu tần thi tập” và “Phú học chỉ nam”... Song các sách trên đã thất truyền, hiện chỉ còn một bài thơ chữ Hán chép trong sách “Toàn Việt thi lục”. Theo nguồn t liệu thì ông là ngời nhiều tâm sự, tác phẩm giàu cảm thán về thế thái nhân tình, bài “Du Đông Bình họa Nhị Khê nguyên vận” (qua chơi Đông Bình, họa nguyên vần thơ của Nhị Khê) cũng ghi nhận điều này.
Ngoài Trạng nguyên Hồ Tông Thốc còn có Sử Hy Nhan, ông là quan chức, lại là một nhà văn, cha rõ tên thật và năm sinh, năm mất, ngời huyện Phi Lộc, châu Hoan ái (nay là huyện Can Lộc - Hà Tĩnh). Đỗ Trạng nguyên đời Trần Duệ Tông (1373 - 1377) làm chức hành khiển kinh diên, tức là thuộc hàng quan trông coi việc giảng sách kinh điển Nho giáo cho vua. Ông là ngời chăm đọc sách, giỏi sử nên đợc vua ban cho họ Sử, trớc tác chỉ còn một bài “Trảm xà kiếm phú” đợc chép trong tập “Quần hiền phú tập”. “Trảm xà kiếm phú” chữ Hán gồm 34 liên và một bài ca, là một trong những bài phú chữ Hán đặc sắc còn lại của đời Trần. Tác giả dùng lối “h chơng, thực ức” nửa bài trên mô tả, khen ngợi thanh gơng dựng nghiệp của Hán Cao Tổ (vua mở đầu vơng triều Hán ở Trung Quốc) và nửa bài dới mợn lời ngời khác bảo rằng ở đời thịnh thì không nên làm việc binh đao, ca ngợi “thánh triều ta” dùng “nhân” và “hòa” chứ không dùng gơm thống nhất thiên hạ, giữ đợc thịnh trị thái bình. Tuy nhiên, đây là đời Trần Duệ Tông, cơ nghiệp nhà Trần đang suy, bài phú vì thế không thoát ra ngoài khuôn khổ của văn chơng cung đình, xng tụng ông vua đang trị vì. Trần Bá Chí dựa vào cuốn “Quan du tập lục” của Nguyễn Hoằng Nghĩa (một quan chức ngời Thạch Hà - Hà Tĩnh, đỗ tiến sĩ năm 1835 thời vua Minh Mệnh) chứng minh Sử Hy Nhan là tác giả của “Đại Việt sử lợc”. Có thể nói “Văn chơng ngời Nghệ An phần nhiều mạnh mà cứng cỏi, ít bóng bẩy. Vì rằng văn chơng là tiếng của lòng, khí chất [con ngời] nh thế nên phát ra lời văn cũng nh thế. Bởi vì khí chất nh thế nên không chuộng những sự hoa sức [bề ngoài] và ít lấy văn chơng để tự phụ” [19;215].
Nghệ thuật: Trong buổi đầu thời Trần, Phật giáo tơng đối phát triển, chùa chiền đợc xây dựng ở khắp nơi. ở Nghệ An, nhân dân tiếp nhận đạo Phật và dựng chùa thờ Phật, tuy về quy mô cha thực sự rộng lớn nhng không thiếu những ngôi chùa mỗi khi đặt chân đến vùng đất này. Núi Hồng Lĩnh thuộc địa phận hai huyện Thiên Lộc và Nghi Xuân, tơng truyền ngọn núi này có 99 ngọn bao quanh bởi hai con sông Lam và sông Hoàng nằm chặn, khống chế Cửa Hội
và Cửa Sót. Riêng ngọn Hơng Tích trên đỉnh có thành đá, trong thành có 99 nền đá gọi là Đài Trang Vơng gắn bó với một Phật thoại, dới thành có am đá dựa vào sờn núi gọi là am Thánh Mẫu đợc xây dựng dới thời Trần, bên phải am có một ngôi chùa gọi là chùa Hơng Tích, trớc chùa có suối gọi là suối Thơm (H- ơng Tuyền) có thông trúc, cảnh trí thanh u. Ngoài chùa Hơng Tích còn có Đền Cờn (ở Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu), chùa Diên Quang ở núi Chung tại thôn Ngọc Đình nay thuộc xã Kim Liên - Nam Đàn, trên núi có đền Thánh cả thờ t- ớng Nguyễn Đắc Đài đời nhà Trần, bên cạnh là chùa Đạt, còn gọi là chùa Bảo Quang. Một đặc điểm dễ nhận thấy là những công trình Phật giáo thời Trần bao giờ cũng gắn liền với những ngọn núi. Trong những năm cả nớc phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thì số lợng chùa tháp ít đợc xây dựng mà chỉ sửa chữa và phục hồi những ngôi chùa đã có từ trớc đó.
Núi Thành Nam có tên là núi Chè ở làng Trầm Hơng (Con Cuông), tơng truyền thành đợc xây dựng từ thời Trần theo hình chữ á, chu vi khoảng 4 cây số. Dòng sông đã phá nhiều đoạn nên chỉ còn nhìn thấy thành về phía Bắc, nằm hẳn trên núi cao đắp bằng đất, trên có nữ thành và trên nữa có trồng tre, ngoài thành có hào sâu. Ngày nay còn thấy dấu vết ba cửa, rõ nhất là cửa trổ phía Bắc, cửa thông ra ngoài bằng một con đờng đá lớn mà dân địa phơng gọi là “cằn hia” (đờng đá). Trong thành còn có dấu vết tiểu đồn, tiểu thành, nền dinh trại và nền cung điện. Xa Phùng Khắc Khoan vì trái ý vua bị giáng chức và đày vào đây. Truyền thuyết dân gian kể rằng, vua hẹn bao giờ Săng có hoa mới cho về. Họ Phùng chờ mãi không thấy Săng nở hoa, sốt ruột Ông bèn làm một bài thơ thánh rồi cho đốt Săng, sau đó mầm Săng mọc lên tự nhiên nẩy hoa, vì vậy ông đợc về sớm. Dới núi có đá dựng thành mái, trên mái đá có khắc chữ, chữ to nh lát úp, nét còn rất sắc sảo gọi là bia Ma Nhai (mài đá khắc bia). Nội dung kể sự việc Trần Anh Tông thân đi đánh các tù trởng quấy rối ở phía Tây do Nguyễn Trung Ngạn đợc lệnh viết[4;68,69].
Trong nghệ thuật âm nhạc, vùng đất xứ Nghệ nổi tiếng bởi điệu hát Giặm. Vậy hát Giặm có từ bao giờ ? Trong cuốn “Các nền văn minh trên đất n-
ớc Việt Nam” của giáo s Trơng Hữu Quýnh (chủ biên) có nhắc ở thời Lý - Trần đã có hát Giặm. Hát Giặm là phơng tiện dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm và t t- ởng riêng của c dân xứ Nghệ. Đây là thể loại văn học âm nhạc dân tộc giàu sắc thái địa phơng nhất. Sự phát triển của lĩnh vực âm nhạc biểu hiện đời sống tinh thần phong phú của ngời dân xứ Nghệ Tĩnh đã đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc những giá trị tiêu biểu.