Khái quát về vùng đất Nghệ An

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 33 - 38)

B. Nội dung

2.1. Khái quát về vùng đất Nghệ An

Về điều kiện tự nhiên: “Xứ Nghệ An gần núi giáp biển, đất đai sỏi sạn, cằn cỗi lại không có mấy nơi bằng phẳng rộng rãi, nên từ xa không có chính sách đắp đê, thế thì ruộng đất ở đây hẹp và chênh là khá rõ. Những nơi gần núi, đốt nơng phá rẫy và làm guồng xe quay tới mát mà có khi [hoa màu] chỉ một đêm bị thú rừng giẫm phá ăn đến sạch. Những nơi giáp biển thì đắp đập ở ven bờ ngăn nớc triều dâng để làm thành ruộng, nhng gió bão vài khắc thì nớc mặn tràn vào hoặc bị ngập hết cả. Ruộng ở khoảng giữa [núi và biển] thì có khi đợc vụ chiêm mất vụ mùa, hoặc đợc vụ mùa mất vụ chiêm mà nơi cấy đợc vụ chiêm thì thờng bị gió bão, nơi cấy đợc vụ mùa thì bị lụt không sao cho thu hoạch vẹn toàn. Cho nên dân sự thờng phải ăn đong gạo xứ Sơn Nam đem đến bán. Chỉ có những huyện Nam Đờng, Thanh Chơng và Hng Nguyên ở các bãi ven sông th- ờng trồng ngô để bổ cứu sự thiếu hụt đó, những huyện Thạch Hà, Nghi Xuân và Chân Phúc nhiều đất xốp thờng dành một nửa trồng các loại khoai để ăn độn” [19;219,220]. Nh vậy, khác hẳn với những vùng đồng bằng xung quanh kinh thành, Nghệ An không phải là vùng đất phì nhiêu, màu mỡ và so với các vùng khác thì nó không đợc thiên nhiên u đãi nhiều lắm. Đất đai hẹp và cằn cỗi, lại chênh lệch khá lớn, đời sống của nhân dân vùng xứ Nghệ thờng bấp bênh phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên. Nếu nh đồng bằng sông Hồng với những dải đất thẳng cánh cò bay thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp thì Nghệ An chỉ là những dải đất nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi núi non cho nên việc tiến hành làm nông nghiệp quả là một thách thức đối với c dân nơi đây. Điều kiện tự nhiên đã tác động lớn đến đặc điểm kinh tế và phong tục tập quán cũng nh tính chất xã hội của xứ này, tuy vậy nó lại là vùng có vị trí chiến lợc cả về kinh tế lẫn quốc

phòng và an ninh. Theo các nhà viết phong thổ xa cho là xứ Nghệ không đợc “tạo vật cu đơng”, có lẽ đúng là nh vậy. ở phía Bắc thì Nghệ An giáp với Thanh Hóa, phía Nam giáp với Quảng Bình và phía Đông giáp với biển Đông, còn phía Tây giáp với Ai Lao. Địa hình phần lớn là núi rừng trùng điệp thờng tập trung ở phía Tây, diện tích có thể canh tác đợc không nhiều cũng không phải hầu hết là bằng phẳng mà có sự phân biệt: Đất ở gần núi chủ yếu là làm rẫy nhng thờng bị thú rừng phá hoại. Đất ở giáp biển thì nhân dân phải đắp đê ngăn nớc triều lên. Nhng những nơi ven biển thờng xuyên xảy ra gió bão do vậy mà thu hoạch cũng không đáng là bao. Còn lại vùng đất ở giữa núi và biển có chút tiện lợi hơn trong việc sản xuất. “Nếu xứ Nghệ đợc thừa hởng ít nhiều badan đất đỏ do núi lửa từ xa xa để lại thuận lợi cho trồng cây công nghiệp thì nó lại chiếm những bình nguyên bạt ngàn, không có vùng tam giác châu xanh rờn cò bay thẳng cánh nh ở Thái Bình, Cửu Long...” [4;18].

Đất đai và địa hình là nh vậy, còn khí hậu vùng này nh thế nào ? Phía Đông giáp với biển Đông và phía Tây thì núi non án ngữ tạo cho xứ Nghệ một sự đóng kín nhng không biệt lập với những vùng xunh quanh, điều đó cũng quy định nét riêng về khí hậu. “Theo các nhà khí hậu học, nói chung Nghệ Tĩnh cũng cùng một khí hậu với các tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên lại có những yếu tố làm cho nó chẳng những khác hẳn với khí hậu miền Nam từ Đèo Ngang trở vào mà còn phần nào khác với khí hậu miền Bắc kể từ Thanh Hóa trở ra: Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 9) ở Nghệ Tĩnh thờng nóng hơn có khi làm cho đồng điền nứt nẻ, cây cỏ khô cháy. Nghệ Tĩnh hàng năm phải chịu một thứ gió mà các nhà khí hậu học cho là có quan hệ với gió Tây Nam Băng gan (tức là gió Nam Lào) nó mang cái nóng rang bụi khô thu góp từ lục địa xa xôi trút về đây, tiếp đó có thể là những trận bão xuất phát từ Thái Bình Dơng thỉnh thoảng kéo vào thăm xứ Nghệ (tháng 7, tháng 8 và tháng 9). Mùa lạnh, trong khi vùng Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế ma dầm dề, ở Lào hoàn toàn nắng ráo thì ở Nghệ Tĩnh vừa lạnh vừa khô” [4;18]. Khí hậu nơi đây ảnh hởng rất lớn

đến quá trình sản xuất và định c của nhân dân xứ Nghệ, mùa hạ nóng bỏng kéo dài so với vùng đồng bằng còn mùa đông không lạnh lắm. Trong “Nghệ An ký” của Bùi Dơng Lịch cho biết: “Trời Nghệ An khí hậu ôn hòa, tuy đã vào tiết tháng 10 vẫn ấm áp nh thờng, mỗi năm cày cấy hai mùa, tháng 11 cấy lúa tháng 4 gặt, tháng 6 cấy lúa tháng 10 gặt. Nhng giữa vụ đông và vụ hạ lại có lúa tháng 3, giữa vụ hạ và vụ đông lại có lúa tháng 8. Hằng năm từ tháng 3 trở đi có gió Nam thổi, mùa thu và mùa đông không có sơng tuyết nhng có nhiều ma lụt, tháng tám tháng chín thờng có bão”. Theo Đào Đăng Hy trong “Địa lý Nghệ An” có viết: “Khí hậu Nghệ An giống hệt khí hậu ở Bắc kỳ. ở Nghệ An có hai mùa khác hẳn nhau, mùa nóng và ẩm ớt từ tháng 5 đến tháng 11 Tây và mùa rét, ráo từ tháng chạp đến tháng 4 Tây, khác biệt so với vùng khí hậu phía Nam. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4, trong hai tháng là tháng 5 và tháng 7 thờng có gió Lào thổi sang, đến tháng 11 thì trời bắt đầu trở rét” .

Sông ngòi ở Nghệ An có trữ lợng nớc không lớn, duy chỉ có sông Lam còn lại nh sông Hiếu, sông Bùng hay sông Cấm là các con sông nhỏ. Sông Lam bắt nguồn từ bên Lào chảy vào phía Tây Bắc rồi xuống hớng Đông - Nam Nghệ An đổ ra biển.

Khí hậu nắng lắm ma nhiều cùng với địa hình chia cắt thành ba vùng là: Miền núi chạy dài từ huyện Quỳ Châu, Quế Phong, Tơng Dơng, Kỳ Sơn...Và miền trung du gồm có các huyện Đô Lơng, Yên Thành, Nam Đàn là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, địa hình đồi núi thấp xen lẫn giữa các cánh đồng nhỏ hẹp. Cuối cùng là đồng bằng ven biển đảo và hải đảo có huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Nghi Xuân, Thạch Hà và Kỳ Anh, đã mang tới cho c dân xứ Nghệ nhiều khó khăn.

Điều kiện dân c: Nghệ An là địa bàn c trú của các thành phần dân tộc nh dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Hmông... trong đó dân tộc Kinh chiếm tuyệt đại đa số trở thành thành phần chính của cộng đồng dân tộc còn dân tộc Thái, Hmông chiếm số lợng nhỏ thuộc vào dân tộc thiểu số và sinh sống chủ yếu ở Miền Tây Nghệ An. Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt cho nên từ sớm ngời

Nghệ An đã trải qua nhiều vất vả nhọc nhằn để bơn chải kiếm sống. Đi lên từ cuộc sống lam lũ cho nên mỗi ngời dân nơi đây có một nghị lực phi thờng, sống giữa thiên nhiên hoang dã thì cái gan góc, bền bỉ và sự bớng bỉnh lại là nét tiêu biểu ẩn chứa trong mỗi ngời dân xứ Nghệ, những con ngời quen chịu đựng đau khổ nhng lại không quen chịu nhục ấy đã kiên cờng vợt lên hoàn cảnh để tồn tại .

ở dới thời Bắc thuộc nền kinh tế vùng Nghệ An bị tàn phá nặng nề do chính quyền đô hộ thực hiện chính sách bóc lột, vơ vét của cải cung ứng cho bọn quan lại: “Các loại sản phẩm lao động của nhân dân ta, những của cải của thiên nhiên thuộc phạm vi lãnh thổ nớc ta đều là đối tợng cống nạp của chính quyền và bọn quan lại đô hộ “[23;70]. Còn đời sống nhân dân ta lâm vào cảnh điêu đứng trong thực tế không hề có một chính sách nào do bọn đô hộ ban ra để phục hồi sức sản xuất, mọi hoạt động kinh tế bị đình đốn và đây là thời kỳ mà cả dân tộc ngập tràn trong đau thơng, uất hận tất cả những điều đó đã dẫn tới sự phản kháng trong đông đảo quần chúng nhân dân hàng loạt các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu nhất và thành công nhất là cuộc khởi nghĩa do Khúc Thừa Dụ lãnh đạo vào năm 905, sự kiện này đã chấm dứt một ngàn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc mở ra một thời đại mới - thời đại phong kiến dân tộc. Trong buổi đầu độc lập tự chủ kể từ triều đại Khúc - Ngô - Đinh và Tiền Lê thì tình hình Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung vẫn cha có sự biến chuyển nào thật lớn lao vì trải qua 1000 năm Bắc thuộc hệ quả để lại không phải là ít vì vậy mà buộc họ phải bắt tay vào khôi phục. Hơn nữa bấy giờ tình hình chính trị - xã hội cũng cha thực sự ổn định, các triều đại này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn cho nên không có điều kiện phát triển kinh tế lẫn văn hóa - giáo dục. Nghệ An vốn là vùng “viễn trấn” thờng xuyên bị Chămpa ở phía Nam và Ai Lao ở phía Tây kéo đến cớp phá và các mầm mống cát cứ địa phơng cha diệt đợc hẳn, vì thế đặt ra cho mỗi triều đại những vấn đề cấp thiết. Sang thời Lý thì vùng đất xứ Nghệ đã có sự chuyển mình, nhà nớc bắt đầu chú ý hơn đến vùng này: Biểu hiện cụ thể là vào năm 1030 Hoan Châu đợc đổi thành châu Nghệ An và tên gọi

Nghệ An cũng bắt đầu từ đây. Năm 1039 Lý Nhật Quang đợc vua Lý Thái Tông quyết định giao cho vào thu thuế ở Nghệ An. Tháng 10 năm 1041, vua Lý Thái Tông xuống chiếu cử Lý Nhật Quang làm tri châu ở Nghệ An với tớc là “Uy Minh hầu”, thời gian ông trấn trị ở đây đã chủ trơng kinh dinh đất Nghệ An nh trên lĩnh vực phát triển kinh tế thì ông chiêu mộ nhân dân đi khai hoang và đa dân lu tán, những tội nhân đến đây khai khẩn mở rộng diện tích canh tác, dạy dân trồng dâu nuôi tằm dệt lụa, khuyến khích phát triển một số nghề thủ công và tổ chức cho nhân dân nạo vét kênh mơng nh kênh Sơn, kênh Dâu. Ngoài ra trên lĩnh vực quân sự và chính trị - xã hội, văn hóa giáo dục giai đoạn này ở Nghệ An cũng có bớc tiến, những việc làm đó của nhà Lý đã thể hiện tính tích cực phù hợp với đặc điểm của vùng, tạo ra bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của vùng đất Nghệ An. Đến thời Trần, lúc này chế độ phong kiến đã đạt đến sự ổn định cho nên nhà nớc quân chủ có điều kiện quan tâm hơn đến những vùng xa xôi hẻo lánh và miền đất Nghệ An đợc đặt trong tầm nhìn chiến lợc của các vị vua Trần: “Là nơi đầu sóng ngọn gió ở phơng Nam tổ quốc xa kia, Nghệ An từng rất nhiều phen là bức thành ngăn chặn hoặc là mũi dùi tiên phong làm tan rã nhiều cuộc xâm lợc của các quốc gia, các tộc ngời từ Phơng Nam và Đông Nam, chịu đựng những cuộc cớp của, bắt ngời hãm hiếp, tàn sát của bọn xâm l- ợc đủ các loại, chịu đựng hậu quả của những cuộc chiến tranh phong kiến diễn ra trên đất phên dậu này. Là vùng gập ghềnh hiểm trở lại cách xa biên giới Trung Quốc, Nghệ An còn là vùng đất làm chỗ dựa của nhiều triều đại phong kiến, để có lực lợng hậu bị và căn cứ chiến lợc, tiếp tục các cuộc chiến tranh chống nạn xâm lợc của giặc Phơng Bắc. Không những An Dơng Vơng chống quân xâm lợc Triệu, nhà Trần chống quân Nguyên, nhà Hồ và nhà hậu Trần chống quân Minh đều kéo nhau về đây, hy vọng lấy đất này làm một “Cối Kê” để quật lại kẻ thù [4;21]. Để có thể đơng đầu với nạn ngoại xâm và cát cứ nhà Trần quyết tâm biến vùng đất còn nhiều hoang sơ này thành một vùng phồn thịnh bằng các chính sách về kinh tế bởi kinh tế có phong thịnh sẽ là động lực

để thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển theo, mặt khác c dân chủ yếu là hoạt động nông nghiệp và lấy nông nghiệp làm nghề chính để sinh sống do vậy những chính sách đầu tiên mà nhà Trần ban bố là từ trong nông nghiệp tiếp đến là các ngành kinh tế khác.

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w