Chính sách đắp đê, trị thủy

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 43 - 49)

B. Nội dung

2.2.2. Chính sách đắp đê, trị thủy

Trị thủy và làm thủy lợi là công việc thờng xuyên và quan trọng đối với các quốc gia nông nghiệp, trở thành nội dung xuyên suốt trong lịch sử phát triển kinh tế của dân tộc. Trải qua thời kỳ phong kiến cho đến thời hiện đại thì cha bao giờ hạ thấp công tác làm thủy lợi. Nông nghiệp và trị thủy làm thủy lợi gắn bó mật thiết với nhau. Chúng ta biết rằng, nhân tố thủy lợi là một trong những nhân tố đa đến sự hình thành lãnh thổ chung và tổ chức nhà nớc sớm. Để đảm bảo cho việc sản xuất nông nghiệp có hiệu quả thì mỗi triều đại đều nhận thức đợc những tác động của hệ thống thủy nông mà có những chính sách khác nhau phù hợp với từng vùng miền. Với chủ trơng tiếp tục kinh dinh vùng đất Nghệ An, việc mở rộng đất đai cho sản xuất nông nghiệp cũng đồng nghĩa với việc nhà Trần phải có những chính sách về đắp đê và trị thủy. ở

Nghệ An do khí hậu nắng nóng và đất đai kém màu mỡ chính vì thế mà nhà Trần hết sức chăm lo đến hệ thống đê điều, trớc khi nhà Trần thành lập thì ở thời Tiền Lê việc làm thủy lợi trên vùng đất này đã đợc thực hiện:

Năm 1003, Lê Hoàn đích thân chỉ huy việc đào sông Đa Cái (thuộc làng Hơng Cái - xã Hng Chính - huyện Hng Nguyên) nhằm khai thông con đờng thủy chạy từ Hoa L (Hà Nam Ninh) đến tận cùng biên giới Đại Việt (sau này th- ờng gọi là kênh Nhà Lê).

Năm 1009, nhà Tiền Lê lại sức cho nhân dân châu Hoan, châu ái mở đ- ờng sông từ châu Giáp đến cửa biển Nam Giới (cửa Sót). ở thời Tiền Lê, công tác trị thủy và thủy lợi đối với vùng Nghệ An đã đợc chú trọng, tuy rằng nó cha thực sự có hệ thống nhng đã có tác dụng nhất định trong sản xuất nông nghiệp.

“Từ thời Lý, nhân dân nhiều địa phơng ở dọc sông Lam đã tiến hành đắp một số đoạn đê ngăn lũ, một số kênh ngòi, sông rạch đã đợc khai thông, vừa đảm bảo giao thông vừa góp phần tới tiêu cho đồng ruộng” [2;93].

Đến thời nhà Trần, số lợng kênh ngòi đợc đào đắp và tu bổ nhiều và có hệ thống hơn so với thời Lý xét trên bình diện cả nớc nói chung và Nghệ An nói riêng. Đất đai ở xứ Nghệ không mấy thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cộng với khí hậu khắc nghiệt đã làm cho vùng luôn rơi vào cảnh hạn hán, lũ lụt phá hoại mùa màng làm cho năng suất thu hoạch thấp nên đời sống nhân dân luôn bị đe dọa bởi nạn đói kém. Nhận thức đợc điều đó, các vị vua Trần đã tiến hành tổ chức cho nhân dân nạo vét sông ngòi và đắp đê ngăn lũ bảo vệ mùa màng một cách tích cực. Cụ thể vào năm 1231: “Mùa xuân, tháng giêng, sai Nội minh tự Nguyễn Bang Cốc chỉ huy binh lính phủ mình đào vét kênh Trầm và kênh Hào từ phủ Thanh Hóa đến địa giới phía Nam Diễn Châu. Việc xong, thăng Bang Cốc làm Phụ quốc thợng hầu” [29;13].

Tiếp đến, vào năm 1248 diễn ra sự kiện: “Tháng 3, lệnh các lộ đắp đê phòng lụt, gọi là đê Quai vạc, từ đầu nguồn đến bờ biển để ngăn nớc lũ tràn ngập. Đặt chức Hà đê chánh, phó sứ để quản đốc. Chỗ đắp thì đo xem mất bao nhiêu ruộng đất của dân, theo giá trả lại tiền. Đắp đê Quai vạc là bắt đầu từ đó” [30 ;21].

Năm 1248, việc vua Trần Thái Tông đặt ra cơ quan Hà đê ở các lộ phủ đã chứng tỏ sự quan tâm của nhà nớc, chấm dứt việc đắp đê phòng lụt và ngăn mặn mang tính địa phơng nh ở thời Lý. Đến đây, nhà nớc sẽ trực tiếp tổ chức và quản lý việc đắp đê thông qua cơ quan chuyên trách đứng đầu là các quan Hà đê chánh sứ và phó sứ, việc làm này đánh dấu một bớc ngoặt to lớn trong lịch sử

thủy lợi nớc ta. ở các lộ Diễn Châu và Thanh Hóa, các quan hà đê đợc cắt cử về coi sóc công tác thủy lợi và việc đắp đê Quai vạc không chỉ dành riêng cho vùng đồng bằng sông Hồng mà còn thực hiện ở cả Thanh Hóa và Nghệ An. Triều đình đã bỏ ra một số tiền không ít chi tiêu cho công trình vĩ đại này. Có thể nói Đê Đỉnh Nhĩ (Quai vạc) ra đời thể hiện một bớc tiến toàn diện về sức mạnh nhà nớc và về tổ chức xã hội.

“Kể từ năm 1248 trở đi, năm nào cũng vậy, cứ đầu năm các quan coi đê phải lo đốc thúc nhân dân phụ cận, không kể sang hèn, già trẻ đều phải đi đắp. Chỗ nào đê thấp thì tôn cao lên, chỗ lở thì bồi đắp lại, đến mùa hè thì tất công. Đây là công việc làm hàng năm” [23;205].

Chính sách trên của nhà Trần trong việc trị thủy và thủy lợi đã có tác dụng trong phạm vi cả nớc, trong đó có cả Nghệ An. Các quan trông coi đê điều hởng lơng bổng của nhà nớc phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình bằng cách thờng xuyên đi kiểm tra đê điều và đốc thúc nhân dân làm thủy lợi hàng năm. Nh vậy, rõ ràng nhà Trần coi việc đắp đê không chỉ là trách nhiệm của nhà nớc mà còn là của toàn dân. Nếu nh ở thời Lý, việc trị thủy vẫn do các địa phơng tự lo liệu và tự góp tiền, nhà nớc chỉ quản lý một số đê chủ yếu là xung quanh Thăng Long thì đến thời Trần, nhà nớc can thiệp một cách mạnh mẽ vào công tác đê điều. Vua Trần Thái Tông còn sai đắp đập chắn nớc sông ngòi, làm cho mực nớc cao lên rồi bắc máng cho nớc chảy đến các ruộng cao, lại cho khai nhiều sông ngòi và tháo nớc ở những nơi bị úng.

Năm 1255: “Mùa hạ, tháng 4, chọn tản quan làm Hà đê chánh, phó sứ các lộ. Khi việc làm ruộng nhàn rỗi thì đốc thúc quân lính đắp đê đập, đào m- ơng ngòi đề phòng lụt, hạn” [30;26]. Tuy nhiên, từ năm 1258 đến năm 1288 thì quân dân nhà Trần đang phải tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lợc của quân Mông - Nguyên nên việc trị thủy và thủy lợi có phần bị hạn chế. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi thì các vị vua Trần ra sức phục hồi quốc gia Đại Việt, trong đó tiếp tục chú trọng công tác đê điều. Sử cũ có ghi sự kiện hộ đê năm 1313 khá sinh động. Năm ấy, nớc sông lên to, Vua Trần Minh Tông thân

đi hộ đê. Một quan ngự sử can ngăn: “Bệ hạ nên chăm lo sửa sang đức chính, đắp đê là việc nhỏ, đi xem làm gì”. Hành khiển Trần Khắc Chung đáp lại: “Phàm dân gặp nạn lụt, ngời làm vua phải lo cấp cứu cho sửa sang đức chính cũng không gì to bằng việc ấy, cần gì phải ngồi yên lặng mới gọi là sửa sang đức chính” [23;205].

Năm 1355, vua Trần Dụ Tông lại huy động nhân dân đào sông ở Nghệ An và Thanh Hóa. Hai năm sau, tức là vào năm 1357, nhà vua lại xuống chiếu cho các lộ Thanh Hóa và Nghệ An đào lại đờng kênh cũ. Thời Trần, số lợng sông đào ngày càng nhiều và phần lớn tập trung ở vùng đồng bằng Trung Bộ, còn ở đồng bằng Bắc Bộ chỉ thấy nhà nớc hai lần cho khơi lại quãng sông Tô Lịch vào năm 1256 đời vua Trần Thái Tông và năm 1284 đời vua Trần Nhân Tông. Đến năm 1390, sử ghi thêm nhà nớc đào con sông Thiên Đức .

Năm 1374: “Tháng 3, xuống chiếu cho Thanh Hóa, Nghệ An đào kênh đến cửa biển Hà Hoa” [30;158]. Cửa biển Hà Hoa tức là cửa khẩu ở xã Kỳ La - huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh.

Năm 1382: “Mùa đông, tháng 10, xuống chiếu cho quân dân Nghệ An, Diễn Châu đào các kênh ở Hải Tây” [30;168].

Càng về cuối thời Trần thì diện trờng đào sông càng đợc mở rộng, bộ mặt của sông ngòi đã điểm tới vùng đất cuối cùng của địa phận đất đai lúc bấy giờ. Đến những năm cuối cùng của nhà Trần thì hệ thống sông ngòi gần nh đã hoàn chỉnh, ở những vùng đất mới thì nhà nớc chỉ ra sắc lệnh cho dân đào lại các đ- ờng kênh cũ thôi, nh việc nhà Vua sai đào các kênh Vi, kênh Trầm và kênh Hào cho đến cửa biển Hà Hoa vào năm 1399. Khác hẳn với đồng bằng ở Bắc Bộ thì vùng đồng bằng Bắc Trung Bộ là vùng đất kém bằng phẳng, phù sa không nhiều và thổ nhỡng nói chung nhẹ, ít phì nhiêu, địa hình hẹp ngang lại nhiều đồi núi sót nổi lên có độ chênh lớn. Suốt dọc theo dải đất từ Thanh Hóa đến Nghệ An trở vào phía Nam thì đất đai phần lớn là đất xấu lại chịu thêm khí hậu của miền Tây - gió Lào cho nên hạn hán có phần kéo dài và gay gắt hơn. Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của sản xuất nông nghiệp và ý thức bảo vệ vùng đất mới, nhà Trần

không những đặc biệt quan tâm đến hệ thống thủy lợi ở đồng bằng mà còn vơn đến cả những vùng “viễn trấn”. Thời Lý thì việc mở mang những công trình tới tiêu mới chỉ dừng lại trong phạm vi đồng bằng Bắc Bộ còn vùng đồng bằng Bắc Trung Bộ nhà Lý tiếp tục sự nghiệp của nhà Lê trớc kia cho đào tới vùng Thanh Hóa.

Đến vơng triều nhà Trần, phạm vi lãnh thổ Đại Việt đã kéo dài tới tận vùng đất Hóa Châu (tức Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày nay). Để thực hiện chức năng quản lý lãnh thổ quốc gia thì hệ thống sông ngòi đào đắp đợc dới thời Trần cứ tiến dần vào phía Nam. Buổi đầu dới triều vua Trần Thái Tông, sông ngòi mới chỉ đợc đào ở vùng Thanh Hóa cho tới địa phận vùng đất Diễn Châu. Nhng sang thời vua Trần Dụ Tông, công việc đào sông không chỉ vẫn tiếp tục ở những vùng đất trên mà còn đợc đào tới vùng đất Nghệ An. Tiếp đến thời vua Trần Duệ Tông thì hệ thống sông ngòi đã lan tới địa phận đất đai Hà Tĩnh và cho đến cuối thời Trần thì bộ mặt sông ngòi đã điểm đến vùng đất cuối cùng tức miền đất Tân Bình, Thuận Hóa. Sự mở mang các công trình trị thủy và thủy lợi dới thời Trần phản ánh sự phát triển của lực lợng sản xuất, từ chỗ con ngời hoàn toàn thụ động trớc những hiện tợng của tự nhiên đến chỗ nhận thức đợc quy luật và chủ động can thiệp bằng kỹ thuật, bằng sức lao động dù chỉ là ở mức độ rất có hạn. Những công trình thủy lợi mà nhà Trần đào đắp đợc ở Nghệ An đã có tác dụng to lớn chính nhờ có hệ thống này mà mùa màng tơng đối ổn định và nhân dân đợc yên tâm sản xuất.

Theo sách “An Nam chí lợc” của Lê Trắc cho ta biết khá rõ về tình hình đê điều thời Trần: “Xứ Giao Chỉ, dân c trù mật, đất không đủ cày, cho nên ngời trớc đắp đê cao ở hai bên bờ sông ngòi đề phòng nớc lụt, đất làm muối ở ben biển bị nớc mặn lấn vào, bọn quý tộc thế gia muốn chiếm riêng đất đó, đều tự ý đắp đê ngăn nớc mặn rồi gieo giống cày cấy ở bên trong, nh thế là để yên dân và khai thác hết nguồn lợi của đất đai...”[25;25]. Việc đắp đê ngăn nớc mặn là công việc mới mẻ ở thời Trần, các vơng hầu, quý tộc và c dân ven biển còn ra sức đắp đê ngăn nớc mặn xâm nhập để bảo vệ sản xuất, công việc này đợc thực

hiện nhiều hơn vào cuối thời Trần, không có nguồn tài liệu nào ghi chép cụ thể việc đắp đê ngăn mặn ở vùng ven biển Nghệ An nhng chắc chắn công việc này cũng đợc thực hiện ở đây. Trách nhiệm của các đê sứ là phải tự mình ra sức kiểm tra, nếu lời biếng để cho c dân trôi đắm và lúa má chìm hại thì nhà nớc sẽ lợng theo mức nặng nhẹ mà trách phạt. Tự Đức phê bình việc nhà Trần đắp đê: “Một lần thất sách, tai hại về sau không biết chừng nào” [24;63].

Một thực tế không thể phủ nhận là việc nhà Trần đẩy mạnh công tác trị thủy và làm thủy lợi có ý nghĩa lớn lao đối với kinh tế nông nghiệp. Nhờ có hệ thống thủy nông thì nông dân cả nớc nói chung và c dân xứ Nghệ nói riêng mới bớt đi sự vất vả vì nạn lũ lụt và hạn hán. Sản phẩm thu hoạch đợc từ nông nghiệp dồi dào hơn, còn việc cả nớc bị lũ lụt hoành hành thì rất hạn chế. Chính sách này đã thể hiện sự tích cực của nó, nhà nớc đã trực tiếp quản lý đê điều thông qua các Hà đê chánh sứ và phó sứ cho nên không thể gọi là “thất sách” đ- ợc. Ngoài ra, nhà Trần còn thực hiện chính sách “ngụ binh nông” ở vùng Nghệ An. Với chính sách này nó đã tỏ ra có hiệu quả trong việc giải quyết nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp, một mặt nó vừa giảm nhẹ gánh nặng cho nhà nớc mặt khác thì đây cũng là lực lợng phục vụ đắc lực cho các công trình thủy lợi và trị thủy. “Hàng năm cứ khi nào làm ruộng xong, các viên đề sứ đốc thúc quân lính đắp sờn đê và khơi các khe cừ, để đề phòng thủy tai hoặc đại hạn” [27;134]. ý Thức đợc tầm quan trọng của hệ thống đê điều đặc biệt là những vùng xa trung ơng nh Nghệ An, nhà Trần đã quy định một cách chặt chẽ trách nhiệm của các viên quan phụ trách đê điều ở đây vì một khi công việc này làm không tốt, nớc lũ dâng cao đê sẽ bị vỡ nớc tràn vào đồng ruộng làm ngập úng thóc lúa và hoa màu, cuốn trôi nhà cửa và tài sản, đe dọa đến tính mạng của nhân dân hay những năm hạn hán cây cối thiếu nớc nghiêm trọng cũng làm cho năng suất không cao. Cả hai hiện tợng trên đều đa đến hậu quả là đời sống nhân dân đã khó khăn ngày càng khó khăn hơn sau những trận lũ lụt và hạn hán. Rõ ràng hệ thống thủy lợi dới thời Trần ở vùng đất Nghệ An đã tạo nên một bức tranh phong thịnh với sự màu mỡ của cây trồng và sự dồi dào của nguồn nớc

đem lại cho nhân dân xứ Nghệ một cuộc sống yên vui, tựa nh lời nhận xét của sứ nhà Nguyên là Trần Phu khi đến nớc ta: “Lúa mỗi năm chín bốn lần, tuy vào giữa mùa đông mà mạ vẫn mờn mợt” [25;26]. Đây cũng là bức tranh chung về tình hình sản xuất nông nghiệp ở nớc ta dới thời Trần. Để có những cây trồng xanh tốt nh vậy ngoài phơng pháp canh tác còn phải kể đến sự hỗ trợ của hệ thống đê điều do nhà Trần tổ chức và hớng dẫn đào đắp đợc đã đem lại những vụ mùa bội thu và cảnh thanh bình trong mỗi vùng quê, biến vùng Nghệ An từ một mảnh đất hoang sơ thành một vùng quê trù phú, từ một cuộc sống gian truân dần dần đi vào ổn định và phát triển. Trị thủy và thủy lợi là một trong những lĩnh vực thể hiện rõ nhất vai trò của nhà nớc, nó không chỉ góp phần quan trọng vào việc tạo ra cơ sở vật chất cho sản xuất mà còn thấy đợc những thành tựu về mặt kỹ thuật lúc bấy giờ. Những công trình thủy lợi ở Nghệ An dới thời Trần là thành tựu to lớn trong quá trình tiến về phơng Nam, nó xóa đi tính hoang phế của vùng đất này và Nghệ An thực sự đã nằm dới quyền quản lý của nhà nớc trung ơng một cách chặt chẽ đồng thời cho các nớc phơng Nam thấy vùng đất đó đã thuộc về lãnh thổ Đại Việt.

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w