Về thơng nghiệp

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 55 - 71)

B. Nội dung

2.3.2. Về thơng nghiệp

Sự chuyển biến trong nền kinh tế mà cụ thể là trong nông nghiệp và thủ công nghiệp đã thúc đẩy các hoạt động thơng nghiệp phát triển thêm một bớc. Đặc trng của thơng nghiệp là trao đổi, buôn bán mà thị trờng chính là hệ thống chợ. Trong lĩnh vực thơng nghiệp gồm có nội thơng và ngoại thơng. Xét riêng ở Nghệ An thời kỳ này cũng thực hiện qua hai nội dung đó. Thời Trần, cả nội th- ơng và ngoại thơng đều phát đạt với hệ thống giao thông đợc mở rộng đã có tác dụng tích cực cho thơng nghiệp. Nhà Lý và nhà Trần đều thực hiện chính sách và tỏ thái độ “khuyến thơng” bằng cách cho đúc tiền, mở chợ, sửa chữa và xây dựng đờng sá. Thực chất là lúc bấy giờ thơng nghiệp phát triển nhng cha ảnh h- ởng và làm phơng hại đến các ngành kinh tế khác, thậm chí nó còn giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa do ngời lao động làm ra một cách hiệu quả hơn. Hoạt động thơng nghiệp giữa các vùng miền đợc tăng cờng, tiền tệ thâm nhập sâu hơn và nó trở thành phơng tiện lu thông hàng hóa. Thơng nghiệp đợc hoàn toàn tự do phát triển, mặc dù vậy nó vẫn cha đạt đến mức làm nảy nở những mầm mống có thể làm rung chuyển hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. Nằm trong xu thế vận động chung đó, thơng nghiệp của vùng đất Nghệ An cũng không kém phần sôi động nh ở vùng đồng bằng Bắc Bộ: “Năm 1244, Thái Tông lập ti Thủy lộ đề hình với mục đích là mở rộng các đờng sông và đờng bộ từ Thăng Long về các phủ lộ, chủ yếu là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Thanh - Nghệ” [23;209].

Rõ ràng, nhà Trần muốn mở rộng hoạt động nội thơng trong phạm vi cả nớc, thông qua hệ thống đờng bộ và đờng sông nối liền sự thông thơng giữa các vùng với nhau, giữa kinh đô với những vùng “biên viễn” tạo ra một mạng lới th- ơng nghiệp rộng khắp cả nớc. Với chính sách này đã dần làm phá vỡ tính khép kín và tự cấp tự túc, mọi sản phẩm đợc làm ra sẽ trở thành hàng hóa. Nhờ những việc làm trên của nhà nớc mà thơng nghiệp Nghệ An nói riêng và thơng nghiệp cả nớc nói chung đợc kích thích phát triển. Những sản phẩm từ thủ công nghiệp và nông nghiệp của xứ Nghệ đợc đem ra trao đổi chủ yếu là lâm thổ sản, thóc gạo và các loại rau củ, t liệu lao động nh: lỡi cày, lỡi cuốc và đồng dùng sinh

hoạt là bát, vò, bình làm bằng gốm... biểu hiện của một ngành kinh tế hàng hóa trở nên sâu đậm. Địa điểm diễn ra những hoạt động này là chợ : “Lần đầu tiên trong sử sách ghi việc mở chợ vào năm 1035 thời Lý Thái Tông, nhng chắc chắn chợ của nớc ta không phải đến thời này mới có mà đã có dân thì có chợ. Chợ thời Lý chắc không khác chợ thời Trần là bao nhiêu” [27;189]. Ngoài hệ thống chợ ở đồng bằng sông Hồng thì ở Nghệ An số lợng chợ đợc tăng lên nhiều, mỗi huyện phải có đến vài chợ: “Nhiều chợ địa phơng mọc lên ở những làng cổ lâu năm nh Phù Lu, Trờng Lu (Can Lộc), Đỗ Gia (Hơng Sơn), Hà Hoàng (Thạch Hà), Sa Nam (Nam Đàn), chợ Tràng (Hng Nguyên), chợ Lờng (Đô Lơng)... [2;94]. Nội thơng ở Nghệ An mặc dù còn vấp phải những hạn chế về điều kiện tự nhiên song nó cũng tranh thủ và bắt nhịp đợc với thơng nghiệp cả nớc, giảm dần tính chất là một vùng “phên dậu” của quốc gia Đại Việt. Sự khởi sắc của thơng nghiệp vùng này góp phần vào sự hng thịnh của nền thơng nghiệp nớc nhà. Hoạt động thơng nghiệp còn đợc mở rộng ra bên ngoài, biển cả trở thành con đờng giao thông quốc tế quan trọng vào bậc nhất của nớc ta, nó là mạch nối giữa Đại Việt với các nớc xung quanh. Bên cạnh cảng biển Vân Đồn (nay là các vùng đảo Vân Hải, Ngọc Vừng, Cống Đông thuộc Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh) là quân cảng và thơng cảng có dáng vẻ quốc tế thì các cửa biển Hội Thống, Cửa Sót và Cửa Cờn (Cần Hải) ở Nghệ An cũng là một trong những trung tâm buôn bán với ngời nớc ngoài. Tuy nhiên, để đảm bảo an ninh quốc gia và an toàn cho đất nớc thì tại các cửa biển trên, thuyền buôn của ngời nớc ngoài không đợc vào sâu trong nội địa mà chỉ đợc cập bến tại một số cảng nhất định và có sự kiểm soát của nhà nớc. Xứ Nghệ ở phơng Nam, chính quyền trung ơng lại ở xa vì vậy việc quản lý các hoạt động buôn bán với ngời nớc ngoài gặp nhiều hạn chế, do đó mà quy định cụ thể nơi giao thơng là cần thiết, vừa cảnh giác vừa giữ gìn vùng đất vừa bảo vệ lãnh thổ quốc gia Đại Việt. Trong công cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên từ năm 1258 cho đến năm 1288 thì tại các cửa biển trên bị nhà nớc quản lý chặt chẽ, hoạt động ngoại thơng chững lại sau đó lại phục hồi. Việc kinh tế thơng nghiệp dới thời Trần biến đổi

nhanh chóng xuất phát từ những chủ trơng và chính sách của nhà nớc đã phát huy một cách hiệu quả. Kinh tế thơng nghiệp đã đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu trao đổi của từng vùng, tạo ra một lực lợng thơng nhân đông đảo, cơ cấu kinh tế phần nào đợc cân đối hơn.

Những chính sách về kinh tế của nhà Trần đối với vùng đất Nghệ An đã có ý nghĩa lớn lao, từ việc khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang đến việc tổ chức làm thuỷ lợi và thu thuế, điều đó cho thấy tính tích cực của nhà nớc Trần. Đất đai Nghệ An dới thời Trần đợc mở rộng về phơng Nam và Miền Tây, diện tích canh tác tăng lên đáng kể cùng với quá trình đó thì hệ thống đê điều phục vụ cho trồng trọt cũng đợc đào đắp có quy củ hơn. Những năm xứ Nghệ gặp phải lũ lụt hay hạn hán thì nhà nớc cũng thu thuế ở mức độ thấp có khi còn miễn hoàn toàn nhằm giảm nhẹ những khó khăn. Bên cạnh quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp thì nhà Trần còn chú ý phát triển kinh tế thủ công nghiệp, bấy giờ thủ công nghiệp và nông nghiệp còn gắn chặt với nhau trong đó kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, thủ công nghiệp vẫn là một nghành kinh tế phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp và sản phẩm từ thủ công nghiệp có tác dụng hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp. Nền thơng nghiệp ở Nghệ An thời kỳ này cũng có những chuyển biến mau lẹ, việc trao đổi hàng hoá diễn ra sôi động hơn trớc. Những chính sách trên trong lĩnh vực kinh tế tác động mạnh mẽ đến đời sống của c dân xứ Nghệ cũng nh lịch sử phát triển của vùng đất này, nhà nớc đã tạo cho họ một sự yên tâm và tin tởng. Những năm mà quốc gia Đại Việt đạt đến cực thịnh thì cũng là thời gian mà xứ Nghệ có sự vơn lên trông thấy, đời sống nhân dân no đủ, yên vui, các lực lợng chống đối cũng nh những mầm mống cát cứ đều bị đè bẹp đã góp phần củng cố vững chắc quốc gia Đại Việt. Những chính sách kinh tế này đối với vùng đất Nghệ An đã đáp ứng đợc nguyện vọng của đông đảo nhân dân trong vùng đồng thời nó cũng xuất phát từ mục đích của nhà nớc là muốn mở rộng lãnh thổ quốc gia về Phơng Nam và cho các nớc láng giềng thấy vùng đất đó là thuộc về nhân dân Đại Việt.

Chơng 3

Những chính sách về chính trị - quân sự

và văn hóa - giáo dục của nhà Trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400)

3.1. Những chính sách về chính trị - xã hội

3.1.1. Về hành chính

Vào cuối vơng triều Lý, tình hình chính trị - xã hội Đại Việt ở trạng thái vô cùng rối ren, chính trị suy đồi và những mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt, bản thân các vị vua Lý không đủ khả năng vực dậy quốc gia Đại Việt nh trớc đợc nữa, mọi chính sách và biện pháp ban xuống đã không phù hợp với tình hình đất nớc đang khủng hoảng trầm trọng, mô hình kết cấu chính trị - xã hội rơi vào thế chao đảo. Lịch sử đặt ra yêu cầu phải thay thế bằng một triều đại mới tiến bộ hơn, đủ sức đảm đơng đợc những công việc của đất nớc, quan trọng hơn nó phải đa quốc gia Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng để đi vào ổn định, khai thông đợc những bế tắc trong lĩnh vực chính trị - xã hội, kinh tế lẫn văn hóa - giáo dục, tạo đà đa nền văn minh Đại Việt lên đến đỉnh cao. Những điều kiện chín muồi cuối nhà Lý tất yếu đa đến sự “lên ngôi” của nhà Trần, mà nếu không phải là nhà Trần thì sẽ có một dòng họ khác thay thế lập đổ nhà Lý. Ngay khi mới thành lập, những vị vua đầu triều đã nhận thấy đợc hàng loạt những khó khăn và thách thức mà vơng triều trớc đã để lại mà cần phải đợc giải quyết. Vì vậy để ổn định tình hình và xoa dịu những mâu thuẫn trong nớc, tạo ra niềm tin, thu phục nhân tâm thì nhà Trần đã ban hành nhiều chính sách có tác dụng khôi phục kinh tế, văn hóa - giáo dục và bắt tay vào sắp xếp lại bộ máy hành chính từ trung ơng đến tận địa phơng nhằm tăng cờng sự quản lý của nhà nớc một cách chặt chẽ hơn. Chúng ta biết rằng, bộ máy hành chính nhà Trần đ- ợc tạo nên bởi các thành viên quý tộc trong tôn thất, họ tham gia quản lý đất n- ớc cùng với các vị vua Trần và giữ những chức vụ chủ chốt trong triều, tập trung

phần lớn ở trung ơng. Mặc dù sang thế kỷ XIV đặc biệt là từ nửa sau thế kỷ XIV trở đi thì tầng lớp quý tộc không còn độc quyền trong hệ thống bộ máy nhà nớc mà nhờng chỗ cho tầng lớp Nho sĩ tham gia vào bộ máy cai trị, nhng quyền lực và ảnh hởng của tầng lớp này rất lớn. Một đặc trng nữa cũng khiến cho vơng triều Trần khác với những vơng triều khác là chế độ “Thái thợng hoàng” đợc thực hiện trong suốt triều đại này. Vua sẽ nhờng ngôi cho con và lên làm Thái thợng hoàng nhng mọi quyết định vẫn có hiệu lực nh chỉ định hoặc phế truất ngời kế vị nếu thấy cần thiết, họ sẽ cùng vua con điều hành việc nớc, hạn chế sự độc đoán của vua đơng quyền... Thể chế này làm cho vơng quyền đợc bảo vệ và đa xã hội Đại Việt đi vào kỷ cơng. Trong t tởng của vua Trần luôn muốn những ngời trong họ đem tài lợc ra phục vụ đất nớc, lập nên công trạng vẻ vang cho dòng họ. Vua Trần Thánh Tông từng nói với họ hàng rằng:

“Thiên hạ là thiên hạ của tổ tông, ngời nối nghiệp của tổ tông nên cùng với anh em trong họ cùng hởng phú quý. Tuy bên ngoài là cả thiên hạ phụng sự một ngời, nhng bên trong ta cùng các khanh là đồng bào ruột thịt, lo thì cùng lo, vui thì cùng vui. Các khanh nên lấy câu nói ấy mà truyền cho con cháu để nhớ lâu đừng quên. Thế là phúc muôn năm của tông miếu xã tắc vậy” [30;37].

Trong Vua quan niệm của các vua Trần thấm đẫm t tởng dân chủ tập thể và ý thức cội nguồn đợc đề cao, về danh nghĩa thì là ngời đứng đầu trăm họ nh- ng trong thâm tâm thì không muốn độc quyền làm vua mà ngôi báu ấy không chỉ dành cho một ngời đợc hởng mà còn cho cả dòng họ. Tất cả những điều này đã quy định bản chất của nhà nớc Trần, biểu hiện cụ thể nhất là vào buổi đầu thành lập và thời kỳ hng thịnh nhất của triều đại này. Cũng cần chú ý rằng tầng lớp quý tộc tôn thất đã làm cho chế độ phong kiến Đại Việt vừa có tính hớng tâm lại vừa có tính li tâm. Bộ máy hành chính mọt ruỗng và thoái hóa thời Lý đ- ợc thay bằng bộ máy cai trị mang tinh thần ổn định và thống nhất, hớng tới xây dựng một thiết chế chính trị - xã hội quyền lực và lâu bền. Hệ thống hành chính đợc tổ chức và sắp xếp từ trung ơng xuống tận đến địa phơng, vì thế mà bộ máy hành chính ở Nghệ An cũng không khác là bao nhiêu so với nhiều vùng khác.

Nghệ An vốn là một phần máu thịt của quốc gia phong kiến Đại Việt, cho nên lịch sử dân tộc ta trải qua bao nhiêu bớc thăng trầm thì Nghệ An cũng từng ấy những đổi thay biến cố. Nhà nớc gồm hai bộ phận: Trung ơng và địa phơng. ở

triều đình, vua Trần là ngời đứng đầu bách tính, tiếp đó mới đến hệ thống các đại thần giúp việc nh: Tể tớng, á tớng... mang danh hiệu Tam thái, Tam thiếu và Tam t, sau là đến các Bộ (Bộ lại, Bộ lễ, Bộ công...) và các cơ quan nh Hàn lâm viện, Quốc sử viện. Thì ở địa phơng nhà Trần lại tổ chức chính quyền thành ba cấp: phủ lộ, huyện châu, hơng xã. Vào năm 1242, vua Trần Thái Tông đã đổi 24 lộ thời Lý xuống còn một nửa là 12 lộ.

Cấp lộ (hay phủ): Nhà nớc đặt ra chức An phủ chánh sứ và phó sứ, thông phán, trấn phủ, ngoài ra còn có cơ quan Hà đê thủy lộ đề hình phụ trách việc trị thủy và làm thủy lợi. Những quan lại trị nhậm ở lộ do triều đình cắt cử và thờng có sự thuyên chuyển, ngời đứng đầu cấp này bao giờ cũng là tri phủ.

Cấp châu, huyện: Ngời đứng đầu châu là tri châu, đứng đầu ở huyện có tri huyện và quan lại ở cấp này cũng do nhà nớc cắt cử nh trờng hợp của Tĩnh quốc đại vơng Trần Quốc Khang về làm tri châu ở Diễn Châu, nhng cũng có khi triều đình lấy ngay hào trởng địa phơng sung vào vị trí đó.

Cấp thấp nhất trong bộ máy chính quyền địa phơng là xã, nó không còn là một tế bào độc lập nh trớc nữa mà đã có sự quản lý của nhà nớc bằng việc đặt ra các chức Đại t xã và Tiểu t xã để quản lý xã thôn. Mỗi xã còn có xã chính, xã sử và xã giám trông coi việc hành chính, thực hiện những chủ trơng chính sách của nhà nớc. Các xã quan đều đợc quy định chức tớc phẩm trật rõ ràng và hởng lơng bổng của nhà nớc, họ đợc đứng vào hàng ngũ quan lại. Đây là một bớc tiến so với thời Lý, với bộ máy này quyền lực nhà Trần đợc tăng cờng và có tính tập trung, thống nhất cao độ. Quan lại xã thôn hàng năm phải làm sổ hộ tịch để báo lên cấp trên đợc rõ: “Lệ cũ, hàng năm vào đầu mùa xuân, xã quan (nay là xã tr- ởng) khai báo nhân khẩu gọi là đón sổ, rồi căn cứ vào sổ kê rõ các loại tông thất, văn quan, văn giai, võ quan, võ giai, quan theo hầu, quân nhân, tạp lu,

hoàng nam, già yếu, tàn tật, phụ tịch, xiêu tán... ngời có quan tớc, con cháu đợc tập ấm mới đợc ra làm quan, ngời giàu có khỏe mạnh mà không có quan tớc thì sung quân đội, đời đời làm lính” [30;11]. Sự kiện này diễn ra vào năm 1228 đã cho thấy nhà nớc muốn nắm một cách chặt chẽ thần dân trong nớc.

Đến năm 1244: “Mùa xuân, tháng giêng, sai các văn thần chia nhau đi trị nhậm các phủ, lộ trong nớc gồm 12 nơi. Phủ có tri phủ, lộ có thông phán, châu có tào vận sứ và phó sứ giữ việc vận chở” [30;19,20]. Sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên, đất nớc lâm vào cảnh tiêu điều từ kinh đô đến các vùng nông thôn, để khôi phục quốc gia, tháng 10/1285: “Xuống chiếu, định hộ khẩu trong nớc. Triều thần can là dân vừa lao khổ, định hộ khẩu thực không phải là việc cần kíp. Vua nói: Chỉ có thể định hộ khẩu vào lúc này, chẳng nên qua đó mà xem xét (tình trạng) hao hụt, điêu tàn của dân ta hay sao”

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w