B. Nội dung
2.3.1. Về kinh tế thủ công nghiệp
Đứng sau nông nghiệp là ngành thủ công nghiệp, nếu nh việc sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu về lơng thực thì thủ công nghiệp lại góp phần giải quyết những nhu cầu thiết yếu của đời sống hàng ngày nh công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt... và giữa ngành kinh tế nông nghiệp với thủ công nghiệp luôn có sự gắn bó và kết hợp chặt chẽ với nhau. Ngành kinh tế thủ công nghiệp gồm
có thủ công nghiệp nhà nớc và thủ công nghiệp trong nhân dân. ở đây, chúng ta chủ yếu đi tìm hiểu những chính sách của nhà Trần đối với thủ công nghiệp ở Nghệ An, hay đúng hơn là thủ công nghiệp trong nhân dân trên vùng đất này. Trên cơ sở quan tâm đến phát triển kinh tế nông nghiệp thì nhà nớc Trần cũng có những chính sách khuyến khích phát triển và phục hồi lại các ngành thủ công, thúc đẩy các ngành nghề sẵn có trong vùng, mở rộng hơn về quy mô. Ngành kinh tế này vẫn nằm trong khuôn khổ của làng xã mặc dù hỗ trợ tích cực cho nông nghiệp nhng vẫn mang những đặc điểm là một ngành kinh tế nhỏ và phân tán, nó còn mang nặng tính chất tiểu nông phong kiến.
Ngành dệt: ở thời Lý đã cử Lý Nhật Quang vào làm tri châu Nghệ An. Trong thời gian đó, bên cạnh việc chiêu dân khai hoang phát triển sản xuất nông nghiệp thì Ông còn dạy dân cách trồng dâu nuôi tằm, dệt vải. Đến thời Trần, do đất đai mà nhân dân khai phá đợc nhiều nên diện tích dành cho việc trồng dâu đợc mở rộng, công việc tằm tang, canh cửi sau những ngày lao động nông nghiệp vất vả càng trở nên phổ biến. Sản phẩm làm ra không chỉ đáp ứng cho sinh hoạt hàng ngày mà còn đợc đem đi trao đổi, có thể kể đến nh vải lụa Thạch Hà, Can Lộc, Nam Đàn... Nghề dệt tập trung ở xã Quần Bồ huyện Thiên Lộc hay ở xã Việt Yên, Bình Hồ, Hoa Lâm của huyện La Sơn, ở xã Đồng Môn, Hà Hoàng của huyện Thạch Hà, xã Nhân Lý, Quỳnh Đôi của huyện Quỳnh Lu, xã Lâm Thịnh, Đông Liệt huyện Nam Đờng... Nhà Trần đã cắt cử quan lại về đây trị nhậm nh Tĩnh quốc đại vơng Trần Quốc Khang về Diễn Châu, cử Phụ quốc thái phó Phùng Tá Chu làm tri phủ Nghệ An hay Nguyễn Trung Ngạn làm phủ sứ Nghệ An. Trong quá trình cai trị, họ đã chăm lo đến phát triển nông nghiệp và tăng thêm nguồn thu từ thủ công nghiệp cho c dân ở đây bằng cách khuyến khích nhân dân trồng dâu nuôi tằm để dệt vải vào những buổi nông nhàn và đã có nhiều hộ gia đình trồng dâu trên một diện tích lớn đến năm ba mẫu. Tuy nhiên, nhà Trần cũng đánh thuế bãi dâu, điều đó cho thấy việc trồng dâu, dệt vải đã khá phổ biến ở Nghệ An.
Nghề rèn sắt: “Vào thời Trần, nghề rèn sắt đã phát triển mạnh, hình thành nhiều làng chuyên nghiệp. ở các phủ Diễn Châu, Nghệ An có hai làng Tùng Lâm và Hoa Chàng. Tùng Lâm nay là Nho Lâm (Diễn Châu - Nghệ An) nơi có nghề rèn sắt từ thời xa xa. Ngời thợ rèn ở đây vừa làm ruộng, vừa rèn sắt. Lò rèn đợc đặt ở nơi c trú và quặng sắt đợc lấy ở núi thuộc khu vực Trờng Sắt cách Nho Lâm về phía Nam hơn 10 km.
Vào cuối thế kỷ XIV, nghề luyện sắt từ Hoa Chàng (nay là Trung Lơng - Hà Tĩnh) truyền ra phía Bắc lập làng rèn Hoa Chàng mới (nay là Vân Chàng - Nam Định)” [23;207,208]. Qua phân tích trên, chúng ta nắm đợc phần nào đặc điểm của nghề này, ngời thợ rèn đồng thời làm nông nghiệp tuy vậy quy mô còn mang tính chất hộ gia đình và nhiều gia đình làm nghề này tập trung trong một phạm vi lãnh thổ nhất định thì đợc gọi là làng chuyên nghiệp, thời Trần nhiều làng chuyên nghiệp đợc mở rộng. Nguyên liệu chủ yếu là lấy trong vùng nh quặng sắt, sản phẩm làm ra rất phong phú và đa dạng đợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp.
Nghề đúc đồng: Nổi lên ở xã Phú Nghĩa huyện Kỳ Hoa, xã Vân Đồn ở huyện Nam Đờng, xã Lý Trai ở huyện Đông Thành và xã Uy Viễn ở huyện Nghi Xuân..., làm lỡi cày cung cấp t liệu sản xuất cho nông nghiệp. Đến thời kỳ này, thủ công nghiệp vẫn cha tách ra khỏi nông nghiệp để trở thành một nghề độc lập. Kỹ thuật đúc đồng đợc nâng lên có các loại sản phẩm tiêu biểu nh nồi, niêu, mâm... Ngoài ra, nghề còn phát triển ở Diễn Châu và Thạch Hà.
Nghề gốm: Đến thời Trần đã tơng đối phát triển đạt đến một trình độ cao cả về kỹ thuật sản xuất lẫn nghệ thuật trang trí, sản phẩm đồ gốm đợc làm ra có nhiều loại đồ dùng trong nhà nh bát, đĩa, bình, vò. ở Nghệ An có xã Cẩm Trang huyện La Sơn, xã Mỹ Dơng của huyện Nghi Xuân và xã Lu Sơn của huyện Nam Đờng. Dới thời Trần, nhà nớc tiếp tục cho mở rộng về quy mô và khôi phục lại những làng có truyền thống làm nghề gốm lâu đời, điều đó dẫn tới xuất hiện các
trung tâm sản xuất đồ gốm, trong đó tiêu biểu là ở Tả Ao (Xuân Giang - Nghi Xuân).
Nghề mộc và xây dựng: Hai nghề này gắn chặt với nhau, để khai thác tiềm năng sẵn có trong vùng mà nhiều nhất là trữ lợng gỗ tập trung về miền Tây Nghệ An, nhân dân đã sử dụng loại vật liệu này vào việc xây dựng nhà cửa, làm ra các loại bàn ghế và đồ dùng sinh hoạt nh xã Quang Chiêm và Đồng Cần của huyện La Sơn, xã Trảo Nha của huyện Thạch Hà làm mâm gỗ và xã Phúc Châu của huyện Nghi Xuân đóng thuyền. Ngoài ra hàng loạt chùa chiền, miếu mạo, đền thờ đợc xây dựng ở lu vực sông Lam qua đó khẳng định sự hng khởi của nghề mộc, nghề nề. Tĩnh quốc đại vơng Trần Quốc Khang khi vào trị nhậm ở Diễn Châu không lâu đã dựng phủ đệ của mình hết sức lộng lẫy phần nào cho thấy nghề này đã phát đạt.
Nghề khai khoáng: Việc khai thác tài nguyên của vùng đợc nhà Trần đặc biệt chú ý nh: vàng, bạc, sắt, đồng, chì,... Phơng thức khai thác thời kỳ này chủ yếu là theo phơng pháp thủ công. Một số điểm khai khoáng nh khai quặng sắt ở Đông Thành (Diễn Châu) và Hơng Khê.
Nh vậy, ngành thủ công nghiệp thời Trần ở Nghệ An thực sự đã phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu so với trớc, hình thành nên những làng chuyên nghiệp và sản phẩm từ các nghề này làm ra ngày càng đa dạng thể hiện trình độ và kinh nghiệm của những ngời thợ đã đợc nâng lên đáng kể. Thủ công nghiệp cha tách ra khỏi nông nghiệp, hoạt động sản xuất thủ công là nhằm đáp ứng những đòi hỏi trong nông nghiệp về t liệu sản xuất lại vừa phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày cho nên nó thể hiện tính tự cấp tự túc đậm nét. Nơi c trú đồng thời cũng là địa bàn tiến hành chế tác và những ngời thợ thủ công kiêm luôn cả nghề nông. Do các yếu tố trên đã quy định cho đặc điểm của nghề này dù là đạt đợc nhiều thành tựu góp phần vào phát triển kinh tế nông nghiệp nhng bản thân nó vẫn không thoát ra khỏi tính tiểu nông, manh mún.