B. Nội dung
1.2.2. Về kinh tế
Trong nông nghiệp: Đây là ngành kinh tế đóng vai trò trụ cột mà bất cứ ngành kinh tế nào không thể thay thế đợc, nó nuôi dỡng cả một cơ thể dân tộc. Bên cạnh chính trị - xã hội thì nhà Trần hết sức quan tâm đến nông nghiệp mà vấn đề then chốt là ruộng đất là t liệu sản xuất chính của nông dân. Dới thời
Trần thì có ruộng đất do nhà nớc sở hữu và ruộng t nhân. Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nớc phải kể đến là ruộng công làng xã, đây là loại ruộng có diện tích lớn nhất, nguồn thu nhập chính của nhà nớc vẫn là từ loại ruộng đất này. Ruộng công làng xã do các làng xã quản lý và các xã dân nhận ruộng đất này để cày cấy, phải đóng thuế cho nhà nớc và đóng góp cho làng. Ngời đại diện cho nhà nớc quản lý loại ruộng này là bộ máy quản lý xã thôn, đứng đầu là xã trởng. Các xã quan vào đầu năm phải khai báo số nhân khẩu để nhà nớc định ra mức tô thuế, chia ruộng đất và chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng, Thanh - Nghệ Tĩnh. Năm 1242, nhà Trần quy định: “Nhân đinh có ruộng thì nộp tiền thóc, ngời không có ruộng đất thì miễn tất cả” [23;193]. Theo sử cũ, phép định tô thuế đầu tiên đợc ban hành vào năm 1242: “Nhân đinh có ruộng đất thì nộp tiền thóc, có 1 - 2 mẫu thì nộp tiền 1 quan, có 3 - 4 mẫu thì nộp 2 quan tiền, từ 5 mẫu trở lên thì nộp 3 quan tiền. Tô ruộng mỗi mẫu nộp 100 thăng thóc” [23;193]. Những năm mất mùa đói kém, dân tình cực khổ, vua Trần thờng xuống chiếu miễn giảm tô thuế, thuế nhân đinh, thậm chí có năm còn miễn cho cả thiên hạ. Trong buổi thịnh Trần thì kho đụn nhà nớc lúc nào cũng dồi dào, đời sống nhân dân no đủ, hiện tợng mất mùa và lũ lụt rất ít. Nhng về cuối thời Trần, khi nhà nớc bắt dầu suy yếu thì hiện tợng đó diễn ra với nhịp độ nhanh và số lợng nhiều, vua còn phải xuống chiếu phát thóc công chẩn cho dân nghèo.
Để mở rộng diện tích sản xuất lơng thực, cả thiện đời sống cho nhân dân, nhà Trần còn khuyến khích khai hoang nh cho các vơng hầu, phò mã, công chúa chiêu mộ dân phiêu tán đi khai hoang lập ra điền trang hoặc những ngời nào có khả năng tự đứng ra tổ chức cho nhân dân đi khai khẩn, nhà nớc cũng không đánh thuế vào ruộng đất khai hoang này, ai khai khẩn đợc nhiều hay ít đều tiến hành sản xuất và tự thu lấy. Tác dụng của chính sách này là nó giúp cho lãnh thổ quốc gia đợc mở rộng, diện tích đất đai canh tác tăng lên đáng kể và giải quyết tốt các vấn đề về mặt xã hội nh phân bố dân c, địa bàn c trú nhằm tận dụng đất đai còn hoang phế.
Một yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp là hệ thống thủy lợi, phục vụ đắc lực cho tới tiêu cây hoa màu nh ngô, khoai, lúa, thóc. Đến thời nhà Trần thì hệ thống thủy nông đợc mở rộng, nhà nớc đặt ra các chức Hà đê chánh sứ và phó sứ chăm lo việc đê điều, nếu để đê vỡ, lũ lụt phá hoại mùa màng cuốn trôi tài sản và đe dọa đến tính mạng của nhân dân thì có khi bị cách chức, giáng chức. Đê Đỉnh Nhĩ là công trình thủy lợi tiêu biểu, nó không chỉ dành riêng cho vùng đồng bằng sông Hồng mà còn đợc thực hiện ở cả Thanh Hóa và Nghệ An. Đây là một bớc tiến toàn diện về sức mạnh của nhà nớc đồng thời đánh dấu bớc ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi nớc ta, việc đắp đê ngăn lũ, ngăn nớc mặn đ- ợc triển khai một cách rầm rộ cha từng có.
Bên cạnh ruộng đất thuộc sở hữu nhà nớc còn có bộ phận ruộng đất t nhân, bấy giờ việc bán ruộng đất công trở thành phổ biến ở giai đoạn này làm cho sở hữu địa chủ phát triển mạnh. Nhà Trần đã tiến hành ban cấp thái ấp cho những quý tộc trong tôn thất nh thái ấp Tĩnh quốc đại vơng Trần Quốc Khang, thái ấp của Thợng tớng Trần Quang Khải... và lập điền trang thì có Viên Thôn, xa là một phần điền trang do công chúa Trần Khắc Hãn theo lệnh khẩn hoang năm 1266 lập điền trang ở vùng Cổ Nhuế, hay vùng Tô Xuyên (Quỳnh Phụ, Thái Bình) cũng là điền trang thời Trần. Đó là điểm dân c tiêu biểu cho hình thái kinh tế - xã hội thời Trần, nó ổn định chứ không nh ruộng đất của t nhân luôn luôn giao động không tập trung và không ổn định.
Trong thủ công nghiệp và thơng nghiệp:
Thủ công nghiệp: Các ngành thủ công nghiệp dới thời Trần nh nghề gốm, nghề dệt, rèn sắt... đều có những chuyển biến. Thủ công nghiệp bao gồm có thủ công nghiệp nhà nớc và thủ công nghiệp trong nhân dân đợc mở rộng về quy mô. Riêng thủ công nghiệp nhà nớc sản phẩm chủ yếu làm ra là phục vụ chốn cung đình, còn thủ công nghiệp trong nhân dân sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nh bát, bình, vò,... Thủ công nghiệp lúc bấy giờ cha tách khỏi nông nghiệp những sản phẩm của thủ công nghiệp phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp lúc này ngời thợ kiêm luôn cả hai ngành kinh tế.
Thơng nghiệp: Khá phát đạt, hệ thống giao thông thủy bộ đã kích thích kinh tế thơng nghiệp phát triển hơn trớc, các đờng giao thông từ kinh đô Thăng Long về đến các phủ, lộ. Hoạt động buôn bán, trao đổi nhộn nhịp từ đồng bằng cho tới tận vùng biên viễn. Đặc điểm cơ bản nhất của thơng nghiệp là hệ thống chợ và đợc hình thành nhiều ở các địa phơng, ngoài chợ còn có phố. Hoạt động nội thơng đã đáp ứng đợc nhu cầu của các tầng lớp nhân dân trong vùng, sản phẩm còn đợc đem ra buôn bán với cả những ngời nớc ngoài mà biểu hiện rõ nhất là cảng Vân Đồn, vừa là một quân cảng vừa là một thơng cảng có dáng vẻ quốc tế và đô thành Thăng Long là trung tâm chính trị, văn hóa đồng thời cũng là một trung tâm kinh tế lớn nhất Đại Việt lúc bấy giờ, cả Thăng Long vẫn chia làm 61 phờng, những ngời buôn bán và sản xuất chủ yếu cũng là ngời trong các phờng ở Thăng Long. Nh vậy, từ quy hoạch đô thị, kết cấu kinh tế và dân c đến tổ chức chính quyền cho thấy Thăng Long là một thành thị trung cổ.