Về văn hóa giáo dục

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 30 - 33)

B. Nội dung

1.2.3. Về văn hóa giáo dục

Đến thời Trần, những tín ngỡng cổ truyền vẫn đợc bảo lu nh tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,...Song các tôn giáo lớn nh Phật giáo và Nho giáo, Đạo giáo vẫn không ngừng vơn lên. Các vị vua Trần đầu triều rất coi trọng Phật học và đã chủ trơng tạo điều kiện cho tôn giáo này phát triển trong cả nớc. Phật giáo không chỉ giới hạn ở tầng lớn trên trong xã hội mà nó còn thâm nhập vào đời sống của đông đảo nhân dân lao động ở vùng nông thôn. Bản thân các vị vua Trần rất sùng đạo Phật, Trần Thái Tông đợc ngời đời ví nh một ngọn đuốc thiền học hay vua Trần Nhân Tông là một triết gia lớn, đứng đầu một triết phái đó là phái Thiền Trúc Lâm. Đạo Phật gần gũi với mọi ngời vì thế chùa chiền đợc xây dựng nhiều nơi để thờ Phật nó trở thành chỗ dựa về mặt tinh thần cho nhân dân với nội dung đề cao lòng từ bi, bác ái . Khi vào nớc ta đợc nhân dân đón nhận một cách tự nguyện nhng đã có những thay đổi nhất định, ngời ta quan niệm “Phật ở trong lòng, lòng lặng lẽ và sáng suốt, đó chính là chân Phật”. Nhng do yêu cầu phải xây dựng một bộ máy nhà nớc trung ơng tập quyền vững mạnh cho nên Phật giáo với giáo lý của nó đã không đáp ứng đợc điều đó, phần

nhiều nó hớng về con ngời và thế giới quan, nhân sinh quan chứ không đề cập đến cách cai trị đất nớc. Mặc dù vậy thì Phật giáo vẫn tồn tại âm thầm trong đời sống hàng ngày của c dân Đại Việt.

Nho giáo vào nớc ta từ thời Bắc thuộc nhng cha có điều kiện phát triển, vì nó theo gót chân của chính quyền phong kiến phơng Bắc khi du nhập đã gặp phải sự phản kháng của nhân dân ta. Những năm mà Phật giáo vơn lên thành quốc giáo thì Nho học vẫn tồn tại tuy không đợc tỏa sáng nh Phật giáo, sang thế kỷ XIV thì Nho giáo chiếm lĩnh đợc trận địa t tởng thay chân Phật giáo. Nho giáo là một học thuyết chính trị - xã hội, nó giúp cho ngời quân tử cai trị đất n- ớc theo một khuôn mẫu nhất định. Nho học phát triển thì nền giáo dục khoa cử nớc nhà cũng có sự hng khởi dới thời Trần, giáo dục tiến một bớc khá dài so với thời Lý, nhà nớc quan tâm hơn đến việc học hành và thi cử của các sĩ tử trong cả nớc. Mở nhiều khoa thi, đặt ra lệ lấy Tam khôi là Trạng nguyên, Bảng nhãn và Thám hoa, lấy Hoàng giáp và có những khoa thi lấy hai Trạng nguyên: Một Trạng nguyên kinh (ở kinh đô) và một Trạng nguyên trại (từ Thanh Hóa trở vào) để khuyến khích ngời học lập nghiệp theo con đờng khoa cử. Có thể nói nhà Trần tổ chức việc thi cử một cách thờng xuyên và liên tục nhằm thông qua đó để tuyển chọn nhân tài phục vụ cho đất nớc thậm chí có những ngời đỗ đạt nhng không ra làm quan lại xin về quê mở trờng dạy học. Nếu nh ở thời Lý, Nho học chỉ mới đợc xác lập và chủ yếu dành cho tầng lớp trên trong xã hội thì sang đến thời Trần, Nho giáo thực sự đã phát triển thông qua đội ngũ trí thức xuất thân khác nhau. Những ai có tài và am hiểu Nho học, không căn cứ vào xuất thân cao hay thấp cũng đợc ra đua tài cho nên ở thời Trần có nhiều nhân tài đậu đạt hơn thời Lý. Nội dung thi cử thời Trần đợc quy định cụ thể và chặt chẽ hơn theo xu hớng hoàn thiện, làm cho tầng lớp trí thức Nho học tăng lên nhanh chóng và tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội của đất nớc.

Đạo giáo đợc du nhập vào Đại Việt đến đây nhanh chóng hòa vào các tín ngỡng cổ truyền của nhân dân hoặc đã chuyển hóa sang Phật giáo.

Những chính sách, hay đúng hơn là những đóng góp của nhà Trần trong 175 năm tồn tại đối với quốc gia dân tộc là rất lớn biểu hiện trên tất cả mọi lĩnh vực từ chính trị - xã hội đến kinh tế và văn hóa - giáo dục đều đạt đợc những thành tựu nhất định. Mặc dù là kế thừa những kinh nghiệm từ thời Lý, nhng nhà Trần đã bổ sung và nâng cao hơn so với nhà Lý theo xu hớng quyền lực tập trung và thống nhất.

Chơng 2

Những chính sách về kinh tế của nhà Trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400)

Một phần của tài liệu Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400 (Trang 30 - 33)