Một số yếu tố khác ảnh hởng đến kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh trong quá trình

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 72 - 74)

- Kỹ năng 9: Nhận dạng các nhóm nhỏ trong tập thể học sinh.

2.2.3.Một số yếu tố khác ảnh hởng đến kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh trong quá trình

sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh trong quá trình thực tập s phạm.

- Một trong các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến kết quả tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên phải kể đến là yếu tố học lực của sinh viên. Chúng ta thấy rằng, hầu hết sinh viên có học lực khá giỏi sẽ có kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh đạt ở mức độ cao – Tơng đối thuần thục và thuần thục, số sinh viên đạt mức độ thấp ít hơn. Tuy nhiên sinh viên có học lực trung bình do cố gắng trong học tập, ý thức tu dỡng rèn luyện tốt có tinh thần trách nhiệm với công việc, luôn cầu thị tiến bộ nên kết quả tìm hiểu tâm lý học sinh đạt ở mức độ – Tơng đối thuần thục và thuần thục cũng khá cao.

- Bên cạnh những yếu tố đó, một yếu tố nữa ảnh hởng đến kết quả tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên là do thời gian đầu t cho sinh viên thực hành, rèn luyện nghiệp vụ s phạm còn ít, do vấn đề chơng trình, kế hoạch, nội dung và cách thức tổ chức rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên cha đợc hợp lý. Có những sinh viên khi đợc hỏi thời gian rèn luyện nghiệp vụ s phạm theo anh chị nh vậy đã hợp lý cha? Sinh viên đó trả lời: “Tôi thấy thời gian xuống trờng đối với sinh viên khoa GD tiểu học nh vậy là hợp lý, nhng mặc dù có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, với trờng, lớp nhng chúng tôi thấy giữa mình với học sinh đang còn có

một khoảng cách, cha thu hút đợc học sinh về phía mình”. Theo chúng tôi, nguyên nhân trên là do sinh viên xuống trờng cha quan tâm nhiều đến học sinh mà chỉ quan tâm mình phải làm sao để giáo viên hớng dẫn quý nhất, lấy đợc cảm tình của giáo viên hớng dẫn mà cha đợc sự ủng hộ của học sinh. Vì vậy nhà trờng, khoa cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu t nội dung, phơng pháp, thời gian, học tập và rèn luyện tri thức kỹ năng cho sinh viên một cách hợp lý, đáp ứng với yêu cầu về năng lực của ngời giáo viên. Trong đó cần quan tâm đặc biệt đến việc cung cấp những kiến thức Tâm – Sinh lý trẻ em, các tri thức thao tác kỹ năng tìm hiểu chẩn đoán tâm lý học sinh.

- Một yếu tố nữa ảnh hởng đến kết quả tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên là do sự phân bố kế hoạch thực tập của sinh viên không đồng đều. Trong quá trình thực tập sinh viên chú trọng nhất đến hai công việc là giảng dạy và chủ nhiệm lớp nói chính xác là quản lý lớp, việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian nhất.

ở đợt kiến tập lần một sinh viên phải giảng dạy 2 tiết, ở đợt thực tập lần hai sinh viên phải giảng dạy 10 tiết văn hoá. Chính vì vậy, sinh viên liên tục phải soạn giáo án, lần thứ nhất nộp cho giáo viên sửa, sau đó lại phải sửa lại giáo án, có sinh viên trớc khi lên giảng bài phải soạn giáo án đến 3, 4 lần. Khi giáo án đợc thông qua, sinh viên về tập giảng theo quy định thì trớc khi lên giảng cách 3 ngày giáo án phải đợc thông qua giáo viên hớng dẫn. Thời gian đầu t cho giảng dạy chiếm khá nhiều, nh vậy dẫn đến tình trạng sinh viên không có nhiều thời gian để tiếp xúc với học sinh dẫn đến tìm hiểu học sinh rất hời hợt. Thậm chí có sinh viên còn cha biết rõ hết tên học sinh.

Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng thế, có sinh viên phân chia

kế hoạch công việc trong đợt thực tập rất cụ thể, rõ ràng. Họ vừa thực hiện tốt việc chuẩn bị bài giảng, vừa có thời gian gần gũi với học sinh, hiểu đợc hoàn cảnh, sở thích, nhu cầu, hứng thu, xu hớng…của các em. Nhng chúng ta cần nhìn nhận một cách thực tế là cách thức, phơng pháp thực hiện của sinh viên nhìn chung là còn yếu, kết quả thực tập nhiều khi giáo viên đánh giá sinh viên thực tập ở sự nhiệt tình, tận tuỵ với công việc. Qua kết quả ở bảng điều tra, chúng tôi nhận thấy kết quả thực tập (điểm thực tập do giáo viên hớng dẫn đánh giá) thì có 100% đạt kết quả loại

khá, giỏi, còn sinh viên tự đánh giá bản thân trong khi thực hiện các nội dung thực tập, các kỹ năng s phạm của mình chủ yếu đạt ở mức độ khá (đối với việc thực hiện các nội dung thực tập) mức độ tơng đối thuần thục (đối với khả năng thực hiện các kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh nói riêng, các kỹ năng s phạm nói chung).

Có sinh viên khi đợc hỏi “Trong giờ giảng bài, bạn quan tâm đến những nhiệm vụ gì?”. Sinh viên trả lời: Tôi chỉ quan tâm đến việc làm thế nào để thể hiện hết những gì có trong giáo án, giảng hết bài mình chuẩn bị để không bị “cháy” giáo án, còn học sinh muốn hiểu gì thì hiểu. Nh vậy, ở đây sinh viên đã không có tinh thần trách nhiệm đối với chính bài giảng của mình, đối với khả năng nhận thức của học sinh, không hiểu đợc học sinh nắm bắt bài mình giảng nh thế nào? học sinh có hiểu bài không? Có thắc mắc trong bài giảng của mình hay không? Điều đó có nghĩa là sinh viên không có kỹ năng s phạm nói chung, không có kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh nói riêng mà ở trong quá trình dạy học cũng nh giáo dục, việc hiểu đặc điểm tâm lý học sinh là một điều kiện rất quan trọng góp phần lớn vào thành công trong hoạt động s phạm của ngời giáo viên.

Một yếu tố khác ảnh hởng đến kết quả tìm hiểu tâm lý học sinh của sinh viên trong quá trình thực tập s phạm phải kể đến nội dung đào tạo của trờng về kiến thức và kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh. Kết quả thể hiện ở phần 2.3.

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 72 - 74)