Mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 34 - 36)

Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm để hành động phù hợp với mục đích và điều kiện cho phép.

Năng lực là sự phù hợp giữa một tổ hợp những thuộc tính của cá nhân với yêu cầu đặc trng của một hoạt động nhất định, đợc thể hiện ở sự hoàn thành tốt đẹp hoạt động ấy.

Để hiểu rõ hơn nữa về kỹ năng, chúng ta cần tìm hiểu mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực.

Về vấn đề mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực đã đợc nhiều nhà tâm lý học quan tâm, giáo dục học bàn đến khi nghiên cứu về ngời giáo viên.

Kỹ năng và năng lực có mối quan hệ mật thiết với nhau nhng không phải là một. Xét trong cấu trúc của năng lực, kỹ năng là một thành phần quan trọng của năng lực. Kỹ năng xét cho cùng là điều kiện cần thiết để hình thành năng lực. Hơn nữa năng lực đợc hiện thực hoá trong tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Muốn phát triển đợc năng lực cần phải nắm vững và biết cách vận dụng sáng tạo những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã đợc hình thành vào trong quá trình hoạt động thực tiễn của xã hội lịch sử. Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thúc đẩy sự phát triển năng lực hoạt động của cá nhân. Nếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho một hoạt động nào đó thì sẽ ảnh hởng

không nhỏ đến quá trình hình thành và phát triển năng lực ở lĩnh vực đó. Ví dụ không chỉ gọi ngời giáo viên nào đó có năng lực s phạm nếu họ không có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo s phạm.

Con ngời càng hiểu biết về một lĩnh vực nào đó thì năng lực, kỹ năng về lĩnh vực hoạt động đó càng phát triển. Mặt khác, năng lực có ảnh hởng trở lại thúc đẩy sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo của cá nhân. Năng lực làm cho việc nắm tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đợc tiến hành nhanh chóng hơn. Trình độ và sự khó dễ của việc nắm tri tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cũng phụ thuộc vào sự phát triển của bản thân năng lực. Chúng ta khẳng định rằng sẽ không thể đạt tới mức độ cao trong việc phát triển mặt kỹ thuật của hành động nếu không có sự hình thành đầy đủ các năng lực phù hợp. Tuỳ theo các năng lực mà các kỹ năng đợc hình thành theo nhiều cách khác nhau, ở những con ngời khác nhau.

Cũng nh kỹ năng, kỹ xảo, năng lực là kết quả của sự luyện tập bền bỉ, luyện tập một cách có ý thức của cá nhân trong quá trình hoạt động thực tiễn. Nhng ngoài ra để phát triển năng lực cần phải phụ thuộc vào một số yếu tố khác nh động cơ, mục đích, ý thức, khả năng của từng cá nhân. Đồng thời cần phải có các t chất khác. Đó chính là tiền đề cho sự phát triển năng lực. T chất là điều kiện phát triển năng lực một cách thuận lợi.

Tuy nhiên giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vẫn có một sự khác biệt lớn. Năng lực là một thuộc tính tâm lý tơng đối ổn định của cá nhân, nó chuyển biến theo trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Còn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là cái mà con ngời thu đợc trong quá trình nhận thức và hoạt động. Có ngời cha nắm đợc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhng đã có biểu hiện về năng lực. Ngợc lại có ngời tiếp thu đ- ợc nhiều về lý luận, luyện tập đợc nhiều về năng lực, kỹ xảo nhng thực tế lại không có năng lực về lĩnh vực hoạt động đó.

Nắm đợc mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực sẽ giúp cho việc xây dựng kỹ năng ở ngời học đợc nhanh chóng và chất lợng cao nếu biết sử dụng phù hợp với năng lực của từng ngời với hoạt động.

Nh vậy giữa kỹ năng và năng lực có mối quan hệ mật thiết với nhau. Song chúng ta phải thấy rằng trong thực tế mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực chỉ có

tính chất tơng đối khi xét kỹ năng là một phần quan trọng trong cấu trúc của năng lực.

Kỹ năng là khâu cuối cùng của quá trình xã hội hoá, bộc lộ trong hoạt động đó là sự chín muồi trong phẩm chất nhân cách và năng lực của một cá nhân trong một nghề nghiệp nhất định. Kỹ năng có tiền đề vật chất là cấu tạo và chức năng hoạt động của các giác quan, hệ thần kinh, cơ bắp, gân xơng, tim mạch .v..v… nhng cái quyết định là tri thức và sự luyện tập của con ngời trong một dạng hoạt động nhất định. Với ý nghĩa đó, muốn có kỹ năng s phạm phải đợc tập luyện nhiều trong quá trình đào tạo ở nhà trờng s phạm và tiếp tục rèn luyện trong quá trình dạy học ở nhà trờng phổ thông.

Trên cơ sở hệ thống các kỹ năng chung, các nhà tâm lý học, giáo dục học đi sâu ngiên cứu và xác định hệ thống các kỹ năng s phạm trong các loại hình trờng. 1.2.3.2. Kỹ năng s phạm

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 34 - 36)