Các loại kỹ năng s phạm

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 38 - 42)

* Phân loại các kỹ năng s phạm

Dựa vào các cách phân loại khác nhau, ngời ta chia kỹ năng s phạm thành những kỹ năng thành phần khác nhau.

O.A. Apdullina đa ra tiêu chuẩn phân loại chủ yếu dựa vào chức năng của ngời giáo viên. Theo ông, ngời giáo viên có 3 chức năng :

+ Chức năng nghiên cứu sinh viên

+ Chức năng tổ chức công tác giảng dạy và giáo dục + Chức năng tiến hành công tác giáo dục xã hội.

Mỗi loại chức năng có nhóm kỹ năng tơng ứng, trong kỹ năng giảng dạy và giáo dục là quan trọng hơn cả. Ngoài ra để khái quát kết quả công tác s phạm cần phải có kỹ năng nghiên cứu, rèn luyện (quan sát, phân tích, cách dự án xu hớng phát triển của các hiện tợng giáo dục .v..v…).

Có tác giả lại phân chia kỹ năng s phạm theo từng chức năng công tác của ng- ời giáo viên.

Ngời giáo viên có 3 chức năng đặc trng sau : + Chức năng giảng dạy

+ Chức năng giáo dục

+ Chức năng nghiên cứu khoa học giáo dục.

Tơng ứng với ba chức năng trên có ba nhóm kỹ năng sau : + Nhóm kỹ năng giảng dạy

+ Nhóm kỹ năng giáo dục

+ Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục.

Trong đó kỹ năng giảng dạy và kỹ năng giáo dục là cơ bản, vì nó tơng ứng với hoạt động cơ bản của ngời giáo viên.

Ngoài các kỹ năng đặc trng trên, ngời giáo viên còn phải có kỹ năng chung khác nhau : kỹ năng tổ chức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thiết kế bài giảng… Đó là những kỹ năng cơ sở giúp cho ngời giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Các tác giả chia làm hai nhóm kỹ năng lớn : kỹ năng chung và kỹ năng chuyên môn, hoặc kỹ năng cơ bản (kỹ năng nền tảng) và kỹ năng chuyên biệt.

- Nhóm kỹ năng chung (kỹ năng cơ bản, kỹ năng nền tảng) gồm : + Kỹ năng định hớng

+ Kỹ năng giao tiếp + Kỹ năng nhận thức + Kỹ năng dự kiến thiết kế + Kỹ năng tổ chức s phạm + Kỹ năng kiểm tra điều chỉnh.

- Nhóm kỹ năng chuyên biệt (kỹ năng chuyên môn) gồm : + Kỹ năng dạy học

+ Kỹ năng giáo dục

+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học + Kỹ năng tự học, tự bồi dỡng + Kỹ năng hoạt động xã hội.

Nhóm kỹ năng cơ bản sẽ tạo thành tiền đề để hình thành có hiệu quả kỹ năng chuyên biệt. Trong từng kỹ năng chuyên biệt đó bao gồm những kỹ năng cơ bản. Chẳng hạn muốn tiến hành dạy học tốt, ngời giáo viên phải chú ý giao tiếp để nắm vững đối tợng và công việc, phải biết dự kiến thiết kế công việc, phải có kỹ năng nhận thức và tổ chức công tác dạy học.

Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm của các nhà tâm lý học, giáo dục học, chúng tôi đã đi đến thống nhất kỹ năng s phạm gồm sáu kỹ năng cơ bản sau :

- Nhóm kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình hoạt động dạy học và giáo dục.

- Nhóm kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy học và giáo dục.

- Nhóm kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục trên lớp.

- Nhóm kỹ năng kiểm tra và đánh giá học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.

- Nhóm kỹ năng giao tiếp s phạm.

- Nhóm kỹ năng bồi dỡng và hoàn thiện bản thân.

Việc phân chia kỹ năng s phạm nh trên chỉ là tơng đối. Bởi vì các kỹ năng đó có quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại với nhau. Kỹ năng này vừa là điều

kiện, phơng tiện đồng thời lại là kết quả của việc thực hiện kỹ năng kia. Sự tơng hỗ giữa các kỹ năng s phạm giúp cho hoạt động của ngời giáo viên đạt kết quả trong công tác dạy học và giáo dục của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phân tích một số nhóm kỹ năng s phạm cơ bản

Để hiểu sâu hơn nữa về kỹ năng s phạm chúng ta đi xem xét trong nhóm kỹ năng trên còn bao nhiêu những kỹ năng cụ thể.

Nhóm kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy học và giáo dục :

- Kỹ năng nghiên cứu mục tiêu cấp học mình sẽ dạy. - Kỹ năng nghiên cứu nội dung, chơng trình cấp học. - Kỹ năng dự kiến các tình huống sẽ xảy ra trong giờ học. - Kỹ năng xác định khái niệm cơ bản trong giờ dạy.

- Kỹ năng dự kiến các phơng pháp, phơng tiện phù hợp với nội dung bài dạy. - Kỹ năng dự kiến các hành động học tập mà học sinh cần tiến hành trong bài dạy của mình.

- Kỹ năng xác định các kiến thức có liên quan đến bài dạy. - Kỹ năng thể hiện nội dung và phơng pháp học qua giáo án.

Nhóm kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục trên lớp :

- Thể hiện nội dung trong giờ giảng.

- Phân phối thời gian dạy các phần trong tài liệu.

- Sử dụng linh hoạt các phơng pháp, phơng tiện dạy học trong hoàn cảnh thích hợp.

- Biểu diễn thực nghiệm, thực hành, đồ dùng dạy học. - Tổ chức chức điều khiển các hành động của học sinh. - Lôi cuốn học sinh vào bài giảng bằng các thủ thuật s phạm.

- Huy động vốn hiểu biết của bản thân và của học sinh vào việc giảng dạy và tiếp thu tri thức mới.

- Giải quyết các tình huống phát sinh trong giờ dạy và trong giáo dục. - Tổ chức hoạt động tập thể học sinh nh là phơng tiện giáo dục.

- Ra các loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá

- Quan sát học sinh và thu thập tín hiệu phản hồi - Xây dựng các chuẩn đánh giá sự tiến bộ của học sinh

- Sử dụng các hình thức đánh giá khách quan, toàn diện kết quả học tập tu dỡng của học sinh.

- Sử dụng các kết quả đánh giá để điều chỉnh việc giảng dạy và giáo dục của mình.

- Cách sử dụng thời gian, không gian và hình thức thông báo kết quả đánh giá cho học sinh.

- Hình thành, bồi dỡng tự đánh giá của học sinh.

- Kết hợp với phụ huynh và đồng nghiệp trong đánh giá và giám sát học sinh. - Tự đánh giá bản thân.

Nhóm kỹ năng giao tiếp s phạm :

- Thiết lập các mối quan hệ với học sinh, phụ huynh và giáo viên. - Nhận dạng và thể hiện sự đáp lại đối với sự phản ứng của học sinh.

- Làm chủ hành vi của mình trong quan hệ với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.

- Cảm hoá học sinh bằng năng lực và phẩm chất nhân cách. - Sử dụng các phơng tiện trong giao tiếp.

- Khéo léo đối xử s phạm với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.

- Tôn trọng cá tính và đối xử các biệt đối với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.

- Giải quyết linh hoạt các tình huống s phạm trong giao tiếp, giáo dục và dạy học.

- Huy động vốn văn hoá chung trong giao tiếp s phạm.

Nhóm kỹ năng bồi dỡng, hoàn thiện bản thân :

- Đánh giá, giám sát và kiểm soát chơng trình dạy học, giáo dục của bản thân. - Phát hiện những vấn đề nảy sinh trong dạy học và giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện thực hoá đề tài nghiên cứu thành công trình khoa học.

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 38 - 42)