hành vi.
Mức độ 1: Trung bình 0%, khá 0%. Nh vậy các sinh viên trung bình và sinh viên khá đều không có ai cha biết cách thực hiện.
Mức độ 2: Trung bình 17,5%, khá 9,6%.
Mức độ 3: Sinh viên có học lực trung bình (50%) gần tơng đơng với sinh viên khá (48%).
Mức độ 4: Trung bình 15%; khá 38,4%. Nh vậy sinh viên có học lực khá nhiều hơn rất nhiều so với sinh viên có học lực trung bình.
Mức độ 5: Sinh viên có học lực trung bình là 18,75% sinh viên có học lực khá là 4%. Nh vậy ở mức thuần thục thì sinh viên có học lực trung bình nhiều gấp 4 lần sinh viên có học lực khá.
Nhìn chung, ở kỹ năng này tỷ lệ sinh viên khá và sinh viên trung bình đạt ở các mức độ khác nhau. Đặc biệt ở mức độ thấp nhất sinh viên khá không có ai nhng sinh viên trung bình còn tồn tại một số em, ở mức độ cao nhất - Thuần thục, tỷ lệ sinh viên trung bình đạt gấp đôi sinh viên khá.
- Kỹ năng 3: Lờng trớc phản ứng của học sinh khi mình tác động đến các em.
Nhìn vào bảng 5 ta thấy, sinh viên xếp loại học lực khá không có em
nào đạt mức độ 1 và mức độ 5. Còn với sinh viên trung bình cũng không có ai đạt mức 1, nhng mức 5 lại chiếm tỷ lệ rất cao có 12,6% sinh viên đạt mức thuần thục.
ở kỹ năng này tỷ lệ sinh viên có học lực khá đạt ở mức tơng đối thuần thục và biết cách làm nhng cha thuần thục chiếm tỷ lệ cao hơn sinh viên có học lực trung bình .
Mức độ 3: Khá 47,1%; Trung bình 18,9% Mức độ 4: Khá 39,6%; Trung bình 40,5%.
ở mức độ 2 sinh viên trung bình lại chiếm tỷ lệ cao hơn sinh viên có học lực khá, cụ thể: Trung bình chiếm tỷ lệ 27,8%; Khá chiếm tỷ lệ 13,3%.
Qua phân tích ở bảng trên ta thấy, ở kỹ năng này thì sinh viên có học lực khá chủ yếu đạt ở mức tơng đối thuần thục và biết cách làm nhng cha thuần thục. Nhng sinh viên có học lực trung bình tuy tỷ lệ sinh viên đạt ở mức 3 và mức 4 có thấp hơn nhng ở mức 5 - Thuần thục lại chiếm tỷ lệ 12,6%.
Nh vậy, có thể nói ở kỹ năng này sinh viên có học lực trung bình có khả năng thực hiện tốt hơn sinh viên có học lực khá.