Thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐHV thông qua quá trình thực tập s phạm

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 52 - 64)

- Nội dung thực tập đợt

2.1.2. Thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐHV thông qua quá trình thực tập s phạm

GD tiểu học trờng ĐHV thông qua quá trình thực tập s phạm

2.1.1. Cách tiến hành

Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 83 sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐHV. Sau khi thu vào số phiếu đợc xử lý là 65 phiếu .

Nội dung chủ yếu của “Phiếu trng cầu ý kiến” là sự tự đánh giá của sinh viên về mức độ đạt đợc các kỹ năng nghiệp vụ của họ ,cũng nh đánh giá về kết quả thực tập và độ khó khi thực hiện các nội dung thực tập. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nghiên cứu tập trung vào nhóm kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên thông qua đợt thực tập s phạm. Việc nghiên cứu các nhóm kỹ năng s phạm chỉ có tính chất so sánh và đối chiếu.

Ngoài ra “Phiếu trng cầu ý kiến” còn tìm hiểu về sự đánh giá mức độ phù hợp giữa nội dung đào tạo của trờng với yêu cầu về năng lực tìm hiểu tâm lý học sinh của sinh viên. Cũng nh tìm hiểu những kiến nghị, đề xuất, các mức độ bổ sung với nội dung đào tạo về kiến thức và kỹ năng tìm hiểu, chẩn đoán tâm lý học sinh, những điểm yếu về năng lực của sinh viên nhằm đề ra các phơng hớng giúp sinh viên thực tập tốt hơn.

2.1.2. Thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GDtiểu học trờng ĐHV thông qua quá trình thực tập s phạm tiểu học trờng ĐHV thông qua quá trình thực tập s phạm

2.1.2.1. Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên.

2.1.2.1.1. Kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên trong các kỹ năng s phạm.

Để tìm hiểu khả năng hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên, chúng tôi tiến hành điều tra trên 6 nhóm kỹ năng s phạm cơ bản. Trong 6 nhóm kỹ năng đó mỗi nhóm kỹ năng chia thành 9 kỹ năng thành phần. Với 5 mức độ đánh giá sau:

Mức độ 1 - Cha biết cách thực hiện còn lúng túng : 1 điểm Mức độ 2 - Về cơ bản biết cách làm nhng cha ổn định : 2 điểm

Mức độ 3 - Biết cách làm nhng cha thuần thục : 3 điểm Mức độ 4 - Tơng đối thuần thục : 4 điểm

Mức độ 5 - Thuần thục : 5 điểm

Kết quả thực hiện các kỹ năng s phạm của sinh viên đợc trình bày ở bảng 1.

Bảng 1 : Thực trạng kỹ năng s phạm của sinh viên năm thứ IV khoa

GD tiểu học trờng ĐHV thông qua quá trình thực tập s phạm

TT Nhóm kỹ năng s phạm Tổng điểm ( ) Điểm trung bình ( X ) Thứ bậc ( TB ) 1 Nhóm kỹ năng thiết kế các

hoạt động dạy học và giáo dục 217 3,33 1

2

Nhóm kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục

205 3,15 5

3 Nhóm kỹ năng tổ chức các

hoạt động dạy học và giáo dục 212 3,26 2

4

Nhóm kỹ năng kiểm tra và đánh giá học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục

206 3,16 4

5 Nhóm kỹ năng giao tiếp s

phạm 209 3,21 3

6 Nhóm kỹ năng bồi dỡng hoàn

thiện bản thân 199 3,06 6 ) 6 1 ( − X 3,19

Kết quả ở bảng 1 cho thấy, không có một nhóm kỹ năng nào đạt điểm tuyệt đối có nghĩa là không có một nhóm kỹ năng nào 100% sinh viên đạt mức độ lý tởng (thuần thục) điểm trung bình X = 3,19. Điều đó cho thấy mức độ thực hiện kỹ năng s phạm của sinh viên không thấp, đa số sinh viên đều biết cách làm nhng cha thuần thục.

Nhìn vào bảng 1 chúng ta thấy, trong các nhóm kỹ năng s phạm nhóm kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy học và giáo dục xếp thứ nhất với X =3,33

Nhóm kỹ năng “tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục” xếp thứ 2, tiếp đó là các nhóm kỹ năng 5, nhóm kỹ năng 4, nhóm kỹ năng 2, nhóm kỹ năng 6 xếp theo thứ tự từ 3, 4, 5, 6. Kết quả này cho thấy, đa số sinh viên đều cho rằng thiết kế các hoạt động dạy học và tổ chức các hoạt động đó là không khó lắm, tất cả đều biết cách làm và tơng đối thuần thục. Điều đó chứng tỏ rằng nội dung dạy học về các môn phơng pháp là tơng đối phù hợp với trình độ của sinh viên, đa số sinh viên đều có thể vận dụng tốt vào trong dạy học và giáo dục học sinh.

Ta thấy, so với các nhóm kỹ năng s phạm khác thì nhóm kỹ năng “tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh” xếp thứ 5 với X = 3,15 phần lớn sinh viên đã biết cách làm nhng cha thuần thục, gần nh là ở nhóm kỹ năng này sinh viên đạt ở mức thấp nhất. Nh vậy, nhìn chung sinh viên thực hiện kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh cha đợc cao lắm. Điều này có thể do nhà trờng, khoa cha quan tâm nhiều đến việc trang bị cho sinh viên vốn tri thức về Tâm- Sinh lý trẻ em, mặt khác do sinh viên cha thấy đợc tầm quan trọng của việc hiểu học sinh trong công tác dạy học và giáo dục.

ở mức thấp nhất thì rơi vào nhóm kỹ năng “bồi dỡng và hoàn thiện bản thân” với X = 3,06 có nghĩa là phần lớn sinh viên đều cho rằng hình thành kỹ năng này khó đối với họ. Điều này có thể do họ chỉ cố gắng truyền đạt hết những kiến thức đã học đợc ở trờng ĐH cho học sinh chứ cha thực sự hiểu và quan tâm đến học sinh, cha tìm hiểu nhiều các kiến thức thực tế ở bên ngoài để bài giảng đợc phong phú hơn.

Bảng 2: Kỹ năng tìm hiểu tâm lí học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa GD tiểu học trờng ĐHV trong quá trình thực tập s phạm

TT Các kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh

Điểm trung bình ( X )

Thứ bậc ( TB )

1 Hiểu mức độ học tập và sự tiến bộ của

học sinh trong các giờ dạy và giáo dục 3,04 7 2 Phán đoán bản chất của học sinh qua các

biểu hiện ngôn ngữ và hành vi 3,13 5

mình tác động đến các em

4 Soạn các phiếu điều tra học sinh 2,61 9

5 Hình dung khó khăn và thuân lợi của

học sinh khi tiếp thu bài mới 3,35 2

6 Xây dựng quản lý khai thác hồ sơ học

sinh 2,96 8

7 Phân loại học sinh theo các tiêu chí khác

nhau 3,23 4

8 Nhận biết sự phát triển của tập th học

sinh 3,30 3 9 Nhận dạng các nhóm nhỏ của tập thể học sinh 3,10 6 ) 9 1 ( − X X TB = 3,12 Nhận xét:

Nhìn chung, cũng giống nh các nhóm kỹ năng s phạm, các kỹ năng cụ thể trong nhóm kỹ năng “tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh” cũng không có một kỹ năng nào 100% sinh viên đạt mức độ thuần thục và tơng đối thuần thục X = 3,12. Ta thấy khoảng cách giữa mức thấp nhất và mức cao nhất là X = 3,38 – 2,61 = 0,77. Kết quả này cho ta thấy mức độ chênh lệch giữa các kỹ năng là không cao. Chứng tỏ sinh viên đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng trong nhóm kỹ năng “tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh” không phải là quá khó nhng cũng không phải là quá dễ

Nhìn vào bảng 2, chúng ta thấy kỹ năng “soạn phiếu điều tra” học sinh là kỹ năng mà sinh viên đạt điểm trung bình thấp nhất X = 2,61. Đây là kỹ năng sinh viên cho rằng khó khăn nhất đối với họ. Tiếp theo là kỹ năng “xây dựng, quản lí, khai thác hồ sơ học sinh” đạt X = 2,96 dới mức độ 3 – Biết cách làm nhng cha thuần thục. Nh vậy, có thể nói đây là một thực trạng chung đối với sinh viên khoa GD tiểu học năm thứ IV trong quá trình thực tập s phạm. Vì họ cha có kinh nghiệm, cha đợc trang bị tri thức và thao tác để thực hiện hai kỹ năng này.

Ta thấy, kỹ năng mà sinh viên đánh giá mình có khả năng thực hiện tốt nhất, đó là kỹ năng “lờng trớc phản ứng của học sinh khi mình tác động đến các em” với

X = 3,38 và kỹ năng “hình dung khó khăn và thuận lợi của học sinh khi tiếp thu bài mới” với X = 3,35. Điều đó cho thấy sinh viên đã biết cách dự đoán trớc các tình huống có thể xảy ra và có biện pháp để xử lý tình huống đó. Đồng thời nắm đợc khả năng cũng nh trình độ tiếp thu bài mới của học sinh để tác động vào quá trình nhận thức của các em làm cho học sinh có thể nhận thức đợc thuận lợi và khó khăn tốt hơn.

Nhóm các kỹ năng sinh viên đánh giá ở mức độ cao:

+ Kỹ năng 1: Lờng trớc phản ứng của học sinh khi mình tác động đến các em. + Kỹ năng 2: Hình dung khó khăn và thuận lợi của học sinh khi tiếp thu bài mới.

+ Kỹ năng 3: Nhận biết sự phát triển của tập thể học sinh.

Nhóm các kỹ năng sinh viên đánh giá ở mức độ trung bình:

+ Kỹ năng 4: Phân loại học sinh theo các tiêu chí khác nhau.

+ Kỹ năng 5: Phán đoán bản chất của học sinh qua các biểu hiện ngôn ngữ và hành vi.

+ Kỹ năng 6: Nhận dạng các nhóm nhỏ của tập thể học sinh.

Nhóm các kỹ năng sinh viên đánh giá ở mức độ thấp:

+ Kỹ năng 7: Hiểu mức độ học tập và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.

+ Kỹ năng 8: Xây dựng quản lí, khai thác hồ sơ học sinh. + Kỹ năng 9: Soạn các phiếu điều tra học sinh.

Nhìn chung, sinh viên đánh giá các kỹ năng trong nhóm “kỹ năng tìm hiểu tâm lí học sinh” cha đợc cao. Điều đó do nhiều những nguyên nhân khác nhau. Theo chúng tôi, nguyên nhân cơ bản nhất là do sinh viên cha đợc trang bị các tri thức và thao tác thực hiện để hình thành kỹ năng này, đặc biệt là kỹ năng “soạn phiếu điều tra”, điểm trung bình đạt đợc là X = 2,61 - Về cơ bản mới biết cách làm nhng còn lúng túng. Vì vậy, nhà trờng, khoa cần phải quan tâm hơn nữa đến việc

trang bị cho sinh viên nhng kiến thức và thao tác hành động hình thành kỹ năng này để giúp sinh viên đạt kết quả cao hơn trong việc tìm hiểu học sinh.

Từ kết quả trên ta thấy, tuy kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh cha đợc cao. Song nhìn chung sinh viên thấy đợc sự cần thiết phải có kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh nói riêng, kỹ năng s phạm nói chung trong hoạt động s phạm. 2.1.2.2. Phân phối tỷ lệ sinh viên đạt các mức độ khác nhau trong từng kỹ năng

tìm hiểu tâm lí học sinh đợc nghiên cứu.

Để tìm hiểu sâu hơn kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh của sinh viên ,chúng tôi xem xét kết quả cụ thể của từng kỹ năng. Nói cách khác là xem xét trong từng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh tỉ lệ sinh viên phân phối ở mức độ đạt đợc nh thế nào? Kết quả nh sau:

Bảng 3: Phân phối tỉ lệ sinh viên đạt các mức độ khác nhau trong từng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên đợc nghiên cứu.

Kỹ năng Mức độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 1 2,1 0,4 0 2,3 1,8 2,2 0,9 1,1 1,7 2 8,5 13,7 16,3 21,1 8,2 11,6 6,8 9,3 13,8 3 45,4 18,5 42,4 31,5 57,7 46,6 45,7 29,3 32,6 4 34,5 27,6 25,4 44,5 27,5 31,6 41,9 55,8 49,5 5 9,5 9,8 15,9 0,6 4,8 7,7 4,7 4,6 2,4 Nhận xét:

ở mức độ thấp nhất phần lớn sinh viên rơi vào kỹ năng “soạn phiếu điều tra học sinh” (kỹ năng 4) có 2,3 % sinh viên cha biết cách thực hiện còn lúng túng, có 21,1 % sinh viên về cơ bản đã biết cách làm nhng cha đạt ở mức độ thuần thục. Điều này phù hợp với kết quả bảng 2. Kết quả ở bảng 3 cho ta thấy tỉ lệ sinh viên đạt đợc chủ yếu ở mức 3 - Biết cách làm nhng cha thuần thục và mức 4 - Tơng đối thuần thục. ở mức 1 và mức 5 tỉ lệ sinh viên tơng đối ít.

- Kỹ năng 1: Hiểu mức độ học tập và sự tiến bộ của học sinh trong các giờ dạy và giáo dục.

ở kỹ năng này nhìn chung sinh viên đạt ở mức 3 và mức 4 là chủ yếu. Ngoài ra sinh viên đạt ở mức độ thuần thục chiếm tỷ lệ khá cao 9,5% sinh viên đạt mức độ này.

Bên cạnh đó, còn tồn tại một số sinh viên ở mức 1 và mức 2 nhng không đáng kể (mức1- cha biết cách thực hiện, còn lúng túng là 2,1 % và mức 2- về cơ bản đã biết làm nhng cha ổn định 8,5 %)

Qua kết quả ở bảng trên chứng tỏ rằng tỷ lệ sinh viên có kỹ năng “hiểu mức độ học tập và sự tiến bộ của học sinh trong các giờ dạy và giáo dục” đợc phân bố ở cả

5 mức độ, nhng chủ yếu tỉ lệ sinh viên đạt cao ở mức tơng đối thuần thục và biết cách làm nhng cha thuần thục, đã có 9,5 % sinh viên đạt mức thuần thục, một số ít sinh viên về cơ bản đã biết cách làm nhng cha ổn định và cha biết cách thực hiện còn lúng túng chiếm 2,1%

- Kỹ năng 2: Phán đoán bản chất của học sinh qua biểu hiện ngôn ngữ và hành vi.

ở kỹ năng này, tỷ lệ sinh viên về cơ bản đạt ở mức 3 và mức 4: mức -3 có 48,5%, mức 4- Tơng đối thuần thục có 27,6%, tỷ lệ sinh viên cha biết cách thực hiện, còn lúng túng chiếm tỷ lệ rất thấp 0,4% và về cơ bản biết cách làm nhng cha ổn định chiếm 13,7%. Nh vậy, nhìn chung sinh viên đánh giá kỹ năng “phán đoán bản chất của học sinh qua các biểu hiện ngôn ngữ và hành vi” ở mức tơng đối thuần thục và mức biết cách làm nhng cha thuần thục. Một số ít sinh viên cha biết cách thực hiện còn lúng túng và về cơ bản đã biết cách làm nhng cha ổn định.

- Kỹ năng 3: Lờng trớc phản ứng của học sinh khi mình tác động đến các em. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy sinh viên đánh giá mức độ đạt đợc cao nhất ở mức 5- Thuần thục chiếm tỉ lệ 15,9%, ngợc lại không có sinh viên nào cha biết cách thực hiện còn lúng túng, ở mức 2- Biết cách thực hiện nhng còn lúng túng cũng chiếm tỉ lệ không cao 16,3%. Phần lớn tỉ lệ sinh viên đạt ở mức độ cao là mức 3 chiếm 42,4% và mức 4 là 25,4% .

Nh vậy, từ kết quả đạt đợc đó ta thấy kỹ năng này so với kỹ năng khác sinh viên đạt đợc kết quả cao hơn. Không có sinh viên nào cha biết cách thực hiện và số sinh viên đạt ở mức thuần thục chiếm tỉ lệ cũng tơng đối cao.

- Kỹ năng 4 : Soạn các phiếu điều tra học sinh .

ở phần trên chúng tôi đã đề cập đến, đây là một kỹ năng khó thuần thục nhất đối với sinh viên . So với 8 kỹ năng còn lại thì ở mức 1 sinh viên đánh giá cao hơn cả 2,3% nhng phần lớn tỉ lệ sinh viên rơi vào mức 3 và mức 4( mức 3 chiếm 31,5%, mức 4 chiếm 44,5%). ở kỹ năng này thì sinh viên đánh

giá mức 5- Thuần thục cũng đang còn hạn chế chỉ có 0,6%sinh viên đánh giá. Ngoài ra tỉ lệ sinh viên đánh giá ở mức độ 2 cũng cao nhất so với 8 kỹ năng còn lại

21,2% lớn gần gấp 3 lần so với tỉ lệ thấp nhất là 8,2% (kỹ năng 5). Điều đó cho thấy, nhìn chung sinh viên thấy khó khăn trong kỹ năng “soạn phiếu điều tra học sinh”, đây là một kỹ năng rất quan trọng góp phần giúp giáo viên hiểu đợc hoàn cảnh, xu hớng, năng lực nhận thức, sở thích….Nhà trờng, khoa, các thầy cô giáo cần

Một phần của tài liệu Thực trạng kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục của sinh viên năm thứ IV khoa tỉểu học trường đại học vinh thông qua quá trình thực tập sư phạm (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w