0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Dấu ấn Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu THỦ PHÁP ẨN DỤ TRONG THƠ CA DÂN GIAN NGHỆ TĨNH (Trang 85 -102 )

Có thể nói, thơ ca dân gian là những áng văn đậm đà tính dân tộc, tính hiện thực, tính nhân văn. Trong những lời nói giản dị, ta có thể tìm thấy cái trí tuệ vĩ đại nhất: Những câu tục ngữ, những bài ca dao, dân ca th… ờng ngắn nh- ng trí tuệ và tình cảm trong đó có thể đáng giá hàng ngàn pho sách. Còn về hình thức: Các bạn sẽ thấy tính chất khéo léo, tài tình của sự so sánh và tính

chất giản dị đầy sức mạnh, vẻ đẹp tuyệt vời của những định ngữ (M.Gorki, Bàn về văn học, Nxb Văn học, H. 1970). Quả thật, ở trong dân ca, ca dao, ngôn ngữ

phong phú lạ thờng và lời nói cũng trong suốt, giản dị nhng cũng đầy tinh tế. Bởi vậy, không chỉ M. Gorki và nhiều bậc thầy ngành nghiên cứu văn học dân gian đã kêu gọi các nhà văn: Hãy xích lại gần với ngôn ngữ dân gian, hãy tìm sự

giản dị, tính chất ngắn gọn và những sức mạnh có khả năng tạo nên một hình ảnh chỉ bằng hai ba lời (M. Gorki).

Ngôn ngữ thơ ca dân gian nói chung là nh vậy, giản dị, đẹp lạ thờng. Ngôn ngữ thơ dân gian Nghệ Tĩnh cũng vậy. Qua thơ ca, hình ảnh con ngời với sinh hoạt đời thờng, với phẩm chất, tính cách, tâm hồn ngời dân nơi đây đợc khắc hoạ rõ nét nh một thớc phim quay chậm. Cái chân thật, mộc mạc, cái giản dị nhng hết sức sâu xa, tinh tế đã làm nên vẻ đẹp và sự khác biệt, nét đặc hữu địa phơng. ở ba thể loại mà chúng tôi nghiên cứu, thể hiện tính cách, tình cảm của con ngời Nghệ Tĩnh rõ rệt và đầy đủ nhất là những bài ca dao phản ánh mảng đề tài nói về tình yêu nam nữ, về hôn nhân gia đình. Qua các ẩn du tu từ trong thơ

ca dân gian, dấu ấn Nghệ Tĩnh đợc thể hiện rõ: bản chất con ngời Nghệ Tĩnh là tính bộc trực, thẳng thắn, mộc mạc giản dị nhng cũng đầy khí chất con ngời nơi đây. Đọc thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, ấn tợng đầu tiên cho chúng ta đó là phơng ngữ Nghệ Tĩnh trầm và nặng: Giọng Nghệ bầy tui nh một ngời gánh nặng đi đ-

ờng xa, trời nắng, nớc ráo cổ, đến chỗ nghỉ, trời mệt, cái chân không muôn bớc nữa, đặt xuống ịch một cái /[Dẫn theo Ninh Viết Giao, tr. 187].

Trong hát giặm, đọc lên ta cảm thấy gọn, chắc, nặng nề. Nó phản ánh một thứ lao động nào đó tơng đối mệt nh đi đờng hay leo núi. Thơ ca dân gian đã bộc lộ nét can đảm, mạnh mẽ, bộc trực, thẳng thắn của con ngời Nghệ Tĩnh. Ngay cả lời đối đáp nam nữ, thổ lộ tình yêu... cũng thờng là thể hiện lối nói bộc trực, thẳng thắn. Chính điều đó cũng làm nên bản sắc, sắc thái, dấu ấn của những con ngời nơi đây.

(142) Sen xa hồ sen khô hồ cạn,

Bá xa tùng bá ngả tùng nghiêng. Anh xa em ngày tháng đeo phiền,

Thuý Kiều xa Kim Trọng đã bốn niên ni rồi.

(Hát phờng vải, tr. 258) Những lời đối đáp nam nữ, lối nói trực tiếp, thẳng thắn, thậm chí gay gắt. (143) Anh nói với em nh rìu chém đá,

Nh rạ chém đất, nh mật vô lỗ tai, Bây giờ em đã nghe ai,

áo ngắn em mặc cởi áo dài anh mang.

(KTCDXN, tập 1, tr. 225) Cách nói thật, nói thẳng, không che dấu tình cảm, dù điều đợc nói ra có cay đắng, khó nghe, làm mất lòng ngời nghe kiểu “mất lòng trớc đợc lòng sau” cũng là một đặc điểm riêng của ngời Nghệ Tĩnh. Cái mạnh mẽ, quyết liệt, dám chấp nhận hoàn cảnh của con ngời xứ Nghệ ngay cả trong tình huống đôi lòng đã ăn ý nhau rồi nhng sau đó ngời con gái chê chàng trai nghèo khổ nên lơ là, nhạt nhẽo.

Tình nhân cũng cách. Bởi cái quần anh rách, Bởi cái áo anh rách,

Cho nên tình nghĩa mới xa cách.

(KTCDXN)

Qua ẩn dụ cái quần anh rách, cái áo anh rách và sự láy lại mô hình câu, láy lại động từ rách làm cho d vị bài ca dao không lâng lâng triền miên quấn quýt mà quặn lại, xoắn lại đến đau nhói tâm can, nấc lên trong cổ họng. Cái nghèo của chàng trai đâu phải là tội lỗi nhng lại là nguyên nhân của sự chia tay trong tình yêu. Qua ẩn dụ này, ta thấy cách nghĩ, cách cảm bộc trực, thẳng thắn, cụ thể của ngời Nghệ Tĩnh.

Rõ ràng, ngay cả trong tình yêu của trai gái xứ Nghệ, con ngời xứ Nghệ nh một núi lửa hơi đầy. Nó âm ỉ, nung nấu, sục sôi trong lòng, nhng ngoài mặt vẫn điềm tĩnh, trầm lặng... Phải là những con ngời cảm nhiều, nghĩ nhiều, hành động nhiều mới có cái trầm nặng nh vậy đợc. Ta thấy lời nói của họ nh nén lại, nh sắt lại. Cái trầm lặng đó đôi khi đến mức lạnh lùng, nhng đằng sau đó là con ngời dứt khoát, kiên quyết. Đã yêu nhau thì đem quách nhau đi, công cha nghĩa

mẹ sau thì hãy hay. Phải chăng đó là cái quả quyết của con ngời bao năm chịu

đựng cái nóng mùa hè, gió Tây Nam, những cơn bão tố, lũ lụt và hiên ngang chống lại kẻ thù giai cấp, kẻ thù dân tộc. Trầm lặng nhng họ là những con ngời chất phác, giản dị, thiết thực. Đó là nét in đậm, là dấu vết về cách nghĩ, cách cảm cách ứng xử của ngời Nghệ Tĩnh đợc khúc xạ trong thơ ca dân gian. Có thể nói, nét trầm lặng, mộc mạc, giản dị, thẳng thắn là một trong những nét tính cách của ngời Nghệ Tĩnh.

Bên cạnh tính bộc trực, thẳng thắn đó, trong thơ ca dân gian còn thể hiện đậm nét chất trí tuệ, bác học. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng thơ ca dân gian xứ Nghệ không đợc mợt mà nh thơ ca dân gian xứ Bắc. Nhìn chung là vậy. Nhng có điều nó cũng phụ thuộc vào tâm lí sáng tạo và tiếp nhận văn chơng của cộng đồng dân c Nghệ Tĩnh. Ngời Nghệ Tĩnh ít bày tỏ tình cảm lộ liễu, hay mợt mà, bóng bẩy. Trong tình yêu lứa đôi thì ai cũng có thề nguyền, hẹn ớc, nhng lấy cái

chết ra để khẳng định thì hầu nh ở các địa phơng khác không có. Chỉ với những con ngời ngang tàng, trực tính mới thể hiện nh vậy. Vì vậy, thơ ca dân gian xứ Nghệ đi vào lòng ngời có gì đó nó góc cạnh không kém phần ấn tợng của nó. (145) Anh mà không lấy đợc nàng,

Thì anh tự vẫn giữa đàng nhà em.

(KTCDXN) Thông thờng, trong thơ ca nói chung đều có sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thờng. Trong thơ ca dân gian xứ Nghệ, ngôn ngữ đời thờng hoạt động mạnh hơn. Ngôn ngữ đời thờng đi vào thơ ca dân gian vùng này một cách tự nhiên làm cho hơng vị lời ca hồn nhiên, có khi hơi thô. Mỗi bài, mỗi lời nh vậy ngoài sự khô khan nhng trong sâu thẳm đều chứa đựng ngụ ý, tình cảm của mỗi hoàn cảnh.

(146) Ông trời chết nứt chết trơng,

Ông ghét tôi khổ ông thơng nhà giàu.

(KTCDXN) (147) Tổ cha mồm lỡi nhà bay,

Xỏ xiên xỏ lá có ngày chết tơi.

(KTCDXN)

Đó là những câu chửi của bà con xứ Nghệ, lời ăn tiếng nói hàng ngày đi vào thơ ca một cách tự nhiên mà vẫn đợc mọi ngời chấp nhận. Bởi phải sống, trải nghiệm khí hậu, thiên nhiên xứ Nghệ mới thấy đợc tiếng chửi đó chứa đựng sự dồn nén trong lòng con ngời nơi đây. Con ngời Nghệ Tĩnh là nh vậy, “yêu ghét buồn vui nói thẳng thừng”. Tuy nhiên, trong thơ ca dân gian xứ Nghệ cũng không thiếu những lời nói mợt mà.

(148) Bóng cam bóng quýt sau nhà,

Bóng trăng dọi lại, anh tởng là bóng em.

(KTCDXN, tập 1, tr. 240) (149) Sáng trăng ngồi gốc cây mai,

Bóng mình lại tởng bóng ai tìm mình.

Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, qua ẩn dụ tu từ tạo nên những hình ảnh rất cụ thể trong từng mảng đề tài, điều đó làm nên sự phong phú, tạo ra đặc trng riêng trong kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ, của núi Hồng, sông Lam.

(150) Núi Hồng ai đắp mà cao,

Sông Lam ai bới ai đào mà sâu.

(KTCDXN)

Cũng qua ẩn dụ tu từ, chất trí tuệ, hài hớc cũng đợc thể hiện trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh. Qua những câu đố, bài hát mà thấy đợc trí tuệ, phẩm chất, cái, vẻ đẹp toát lên từ trong cuộc sống sinh hoạt thờng ngày của ngời dân lao động.

(151) Đến đây hỏi khách nhà nông,

Một trăm mẫu ruộng mấy công cày bừa? - Nhà nông đêm nghỉ ngày làm,

Một trăm mẫu ruộng, một ngàn ngày công.

(Hát phờng vải) Nhà nho tham gia hát phờng vải đã mang vào câu hát lối thử thách về tri thức sách vở, chữ nghĩa.

(152) Hỏi chàng học sách Hán vơng,

Ai câu sông Vị, ai cày Lạch Sơn? - Anh đây học sách Hán vơng,

Tín câu sông Vị, Thuấn cày Lạch Sơn.

(Hát phờng vải) (153) Hỏi chàng học sách kinh thi,

Nghìn ngời đứng viết chữ chi hỡi chàng? - Anh đây học sách cửu chơng, Nghìn ngời đứng viết chữ hơng rõ ràng” .

(Hát phờng vải) Các nhà nho ở đây thử thách về chữ nghĩa, chữ “hơng” ( ) gồm ba chữ: thiên ( ) là nghìn, chữ nhân ( ) là ngời và viết ghép lại mà thành. Hoặc là lối ghép chữ: (154) Muốn cho nhật nguyệt đồng minh,

Ngày Nghiêu tháng Thuấn thái bình câu ca.

(Hát phờng vải) Chữ nhật ( ) và chữ nguyệt ( ) ghép lại thành chữ minh ( )

Dấu ấn Nghệ Tĩnh còn đợc thể hiện ở phơng ngữ. Mỗi một vùng địa ph- ơng đều có nét riêng về ngôn ngữ. Và chính ngôn ngữ là một phơng tiện thể hiện in dấu đậm nét vào thơ ca.

(155) Muối ba năm muối đang còn mặn,

Gừng chín tháng gừng hãy còn cay. Đôi ta tình nặng nghĩa dày,

Dù có xa nhau đi chăng nữa thì ba vạn sáu nghìn ngày cũng nỏ xa.

(156) Anh thơng em không nói khi đầu,

Bây giờ cởi (tầm gửi) đã bá (bám) ngành dâu đi rồi.

(KTCDXN, tập 1, tr. 222) Tác giả dân gian sử dụng ẩn dụ cởi đã bá ngành dâu (cây tầm gửi bám ngành dâu) biểu thị ngời con gái đã có chồng, dãi bày với chàng trai có ý yêu th- ơng mình, hiện tại em đã có chồng và không còn sự chọn lựa. Cởi(tầm gửi) là từ chỉ một loài thực vật không sống độc lập mà phải sống nhờ, dựa trên cây khác,

ngành là từ biến âm địa phơng của cành mà cụ thể là cành dâu. ẩn dụ cởi bá ngành dâu là hình ảnh giản dị, dễ hiểu nhng hết sức độc đáo, mộc mạc, mang

tính hình tợng sâu sắc.

(157) Ba cơm bảy mắm chín cà,

Sớm ma tra nắng mới ra lúa này.

(KTCDXN, tập 2, tr. 9) Cũng vậy, để thể hiện cuộc sống lam lũ nói chung của ngời dân lao động Nghệ Tĩnh, tác giả dân gian sử dụng ẩn dụ sớm ma, tra nắng để biểu thị lao động vất vả - hình ảnh giản dị, thân mật nhng thể hiện đợc cái quyết tâm, dứt khoát của con ngời xứ Nghệ. Quả thật, cái nắng lửa, ma lũ, cái gai góc khó nhọc vơn lên của con ngời xứ Nghệ với tính cách, tâm hồn, phẩm chất, văn hoá, ngôn ngữ đợc khắc hoạ một nét, một phong cách Nghệ. Và ngay cả trên địa danh làng, xóm cũng gợi lên những hình ảnh của những con ngời lao động vất vả, khó khăn,

tạo nên sự thống nhất từ dáng vẻ đến tâm hồn, từ cảnh vật thiên nhiên đến con ngời sống và làm việc nơi đây.

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, qua ẩn dụ tu từ ta thấy có một gia tài văn hoá văn nghệ dân gian rất phong phú và có lẽ là phong phú vào bậc nhất, so với tất cả các địa phơng khác trong toàn quốc. Có thể nói hát dặm, hát ví, ca dao là những thể loại ổn định mang màu sắc Nghệ rõ rệt. Ngời Nghệ Tĩnh dù đi đâu, ở đâu nghe tiếng hát ví, hát dặm hay bài ca dao thì biết ngay là quê hơng mình bởi chất giọng rất đặc trng. Chuyện kể rằng: trớc lúc Ngời ra đi, Bác muốn nghe một câu hò ví dặm... thì cũng biết ngay trong sâu thẳm trái tim của con ngời xứ Nghệ mối tình quyến luyến với quê hơng.

Tóm lại, từ tên núi tên sông, tên đồng, tên chợ...đến tên các loại hoa, chim muông, các con vật... đến cuộc sống thờng ngày của bà con xứ Nghệ đã đi vào thơ ca một cách giản dị. Những ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian gợi lên những hình ảnh, những gơng mặt, những tâm hồn, bản sắc văn hoá của con ngời nơi đây. Nói đến thơ ca dân gian xứ Nghệ, điều dễ nhận thấy là phơng ngữ Nghệ Tĩnh và cũng chính phơng ngữ Nghệ Tĩnh làm cho thơ ca xứ này hay hơn, hấp dẫn hơn, độc đáo hơn, cá tính hơn, nhìn chung có một khí phách Nghệ, một tâm

hồn Nghệ, một tính cách Nghệ tồn tại trong ca dao phân biệt với các địa ph- ơng khác (Nguyễn Phơng Châm). Vấn đề tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá

dân tộc cũng đợc Nguyễn Xuân Đức đặt ra khi phân tích một số lời ca dao xứ Nghệ: có những từ trong văn chơng nếu dùng tiếng Nghệ sẽ "đắt" hơn nhiều so

với tiếng phổ thông [23, tr. 49].

Xứ Nghệ là vậy, chính cuộc vật lộn giữa con ngời với thiên nhiên nơi đây đã diễn ra hàng năm; mỗi thành quả lao động làm ra đã thấm đẫm mồ hôi công sức của bà con xứ này. Một cuộc sống nh vậy, điều kiện tự nhiên nh vậy, con ng- ời nh vậy từ cuộc sống giản dị đến trở thành hình tợng thơ ca. Chính phơng thức ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh lại một lần nữa khẳng định, soi rõ, phản ánh trở lại, in dấu ấn đậm nét vào cuộc sống con ngời và văn hoá, làm rõ sắc thái Nghệ qua thơ ca dân gian. Đó là sắc thái văn hoá của ngời nông dân

sống trong cộng đồng làng xã khép kín, sống bằng nông nghiệp là chủ yếu từ bao đời.

Tiểu kết

Có thể nói, so với thơ ca dân gian xứ Bắc thì thơ ca dân gian xứ Nghệ nhìn chung không thực sự mợt mà, bay bổng và trau chuốt. Bởi cuộc vật lộn thờng xuyên với một thiên nhiên ma nắng thất thờng, cuộc khai phá nhọc nhằn để sinh tồn trên một vùng đất khô cằn, cay nghiệt, mà rồi cái đói nghèo lam lũ vẫn đeo bám dai dẳng. Chính cuộc sống ấy đã khúc xạ trong thơ ca dân gian, tạo nên một giọng điệu, một sắc thái riêng không thể nhầm lẫn với địa phơng khác.

Sắc thái Nghệ Tĩnh qua ẩn dụ tu từ trớc hết là thể hiện qua cách nghĩ, cách cảm, cách nói của ngời Nghệ Tĩnh. Vì cuộc sống của họ luôn luôn đối phó với những khó khăn bất trắc làm cho cách nghĩ, cách làm, nói năng của họ thờng bộc trực, thẳng thắn. Tác giả dân gian Nghệ Tĩnh đã dùng ngôn ngữ địa phơng để tổ chức văn bản của mình, tổ chức ẩn dụ tu từ hết sức tự nhiên và có hiệu quả. Ngời Nghệ Tĩnh giao tiếp với nhau trong cuộc sống hàng ngày và sáng tạo nghệ thuật bằng từ ngữ và cách diễn đạt của phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

Bên cạnh tính bộc trực thẳng thắn mà đặc trng là trọ trẹ, trầm nặng, ngôn ngữ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói chung cũng giàu chất trí tuệ, chữ nghĩa; dùng nhiều cách nói uyên bác, thâm thuý để tạo nên những ẩn dụ đặc sắc. Điều này cũng dễ hiểu vì Nghệ Tĩnh là đất học, đất của những ngời đỗ đạt... Có thể nói, tính trí tuệ, uyên bác cũng là một nét riêng, sắc thái riêng của thơ ca dân gian xứ Nghệ. Tính cách Nghệ, sắc thái Nghệ còn biểu hiện ở tính trạng hóm hỉnh. Tính trạng ấy không mâu thuẫn gì với nét trầm lặng, điềm tĩnh của con ng- ời nơi đây mà là hai mặt thống nhất hữu cơ, bổ sung cho nhau trong tính cách con ngời xứ Nghệ.

Nh vậy, tác giả dân gian xứ Nghệ đã dùng những ẩn dụ từ cuộc sống thiên nhiên, sự vật, cuộc đời... để xây dựng thành những hình tợng đặc sắc khi thể hiện đề tài mà tác giả hớng tới. Sắc thái Nghệ Tĩnh qua ẩn dụ tu từ nh chúng tôi đã phân tích trên: 1/ Tính bộc trực thẳng thắn; 2/ Tính trí tuệ, uyên bác; 3/ Tính

Một phần của tài liệu THỦ PHÁP ẨN DỤ TRONG THƠ CA DÂN GIAN NGHỆ TĨNH (Trang 85 -102 )

×