Ẩn dụ tợng trng

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 45 - 53)

ẩn dụ tợng trng theo Hữu Đạt, là ẩn dụ đợc dùng đi dùng lại nhiều lần

để trở thành hình ảnh có giá trị hình tợng [21, tr.306]. Nếu nh so sánh là sự cụ

thể hoá những khái niệm trừu tợng của chủ thể thì ẩn dụ lại phát huy tác dụng tu từ để chuyển nghĩa từ những sự vật hiện tọng cụ thể lên mức khái quát hoá, trừu tợng hoá các vấn đề nội dung. Với phơng pháp so sánh ngầm ẩn của nghệ thuật ẩn dụ, thế giới tình cảm trừu tợng của con ngời trong thơ ca dân gian đã đợc khái quát hoá qua các hình tợng thiên nhiên cụ thể, tạo màu sắc trữ tình cho thơ ca. Cũng qua các hình tợng ẩn dụ, con ngời đã khai thác nét tơng đồng giữa các hiện tợng tự nhiên với thế giới tình cảm phong phú để diễn đạt một cách khái quát mọi mặt tinh thần của đời sống con ngời.

Hình ảnh biểu tợng đợc hình thành trong quá trình lâu dài, có tính ớc lệ và bền vững. Biểu tợng đợc hiểu nh là cái tợng trng đợc cả cộng đồng chấp nhận và đợc sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài gắn liền với t duy thẩm mĩ của từng cộng đồng dân tộc. Một trong những đặc điểm nổi bật làm cho thơ ca dân gian có sức truyền cảm mạnh mẽ, dễ đi vào lòng ngời là hình thức sử dụng những hình tợng quen thuộc, bình dị của thế giới tự nhiên gần gũi xung quanh chúng ta để xây dựng những cảm xúc trữ tình. Những sự vật, hiện tợng trong thực tại khi bớc vào thơ ca dân gian không đơn thuần còn mang nghĩa đen, nghĩa biểu vật ban đầu mà đợc khoác lên một màu sắc mới qua phơng thức khái quát hoá, trừu tợng hóa thành biểu tợng giàu ý nghĩa và hàm chứa sức mạnh biểu cảm.

Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh sử dụng một số các hình thức ẩn dụ quen thuộc của thiên nhiên, của đời sống hàng ngày, những sự vật gần gũi quen thuộc nh cây, hoa, rau, sông, nớc, núi, đồi, ma, nắng, chuối, lá, măng, quả, thuyền, bến, cây đa, mái đình, ao, hồ… ; những hình tợng sóng đôi nh quýt- cam, cam - bởi, cây- cành... Đó là những sự vật và hiện tợng quen thuộc nhng đợc khái quát hóa, trở thành hình tợng nghệ thuật có giá trị, tạo ra những ẩn dụ mang nghĩa khác nhau ..

(18) Bóng trăng còn dọi mái đình,

Chén son cha cạn sao tình đã phai.

(19) Đêm qua ngồi ngắm hoa đào,

Ngắm hoa mà ngồi giải phiền với hoa.

(KTCDXN, tập 1, tr. 63) (20) Trầu cũng sẵn đây, thuốc cũng sẵn đây,

Nhân duyên cha định miếng trầu cha trao.

(Hát phờng vải, tr. 215) (21) Trong triêù dấm chua hơn chanh,

Em nhớ anh vàng hơn nghệ em sầu anh xanh hơn chàm.

(Hát phờng vải, tr.174) (22) Làng em ở bên sông,

Nhà em ở giữa đồng. Trớc cửa có cây thông, Trong vờn có quýt hồng. Có thiên đài thổ công, Có bể cạn nớc trong. Mời anh sang ta nhởi, Mời chàng sang ta nhởi .

(Hát dặm Nghệ Tĩnh, quyển hạ, tr. 124) ở (22), làng ở bên sông, nhà ở giữa đồng, trong vờn có cơn thông, quýt

hồng, bể cạn nớc trong, thiên đài thổ công... không có gì xa lạ với ngời dân Việt

nói chung, Nghệ Tĩnh nói riêng. Tác giả dân gian lấy sự vật bình dị ấy nâng lên thành các hình tợng nghệ thuật, khái quát hoá, tạo ra nghĩa ẩn dụ. Hóa ra nhân vật cô gái không giới thiệu về một ngôi làng, một ngôi nhà cụ thể, có thật nào cả. Vì đó là một ngôi nhà chung cho mọi ngôi nhà, một đặc điểm chung cho mọi đặc điểm. Đằng sau lời giới thiệu chung đó là cả một nghệ thuật biểu diễn. Cái tế nhị, tinh nghịch và kín đáo của nhân vật trữ tình ẩn đằng sau đó. Hình ảnh làng quê với mái đình, cây đa, bến nớc, con đò đã trở thành những hình ảnh biểu t… - ợng, gắn bó thiêng liêng trong tâm thức ngời dân lao động của Việt Nam nói chung, vùng Nghệ Tĩnh nói riêng.

Nh vậy tác giả dân gian có thể lấy bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong thực tại khách quan để biểu hiện tâm trạng, tình cảm, tính cách của con ngời.

(23) Đói cơm thì em ăn khoai,

Tội gì làm mọn cho ai cày bừa.

(KTCDXN, tập 1, tr. 470) (24) Nón chàm em cứ nón,

áo the em cứ che.

Trai quyến luyến đừng nghe, Dòng quyến luyến đừng nghe. ấm đang đợi chờ chè,

Rợu đang đợi chờ be. Lời chị dặn em nghe, Cứ niềm tâm trong dạ.

(Hát dặm Nghệ Tĩnh, quyển hạ, tr. 300) Với thủ pháp nghệ thuật này, trờng liên tởng ngữ nghĩa đợc mở rộng đem lại màu sắc đa dạng trong thơ ca dân gian. Chính từ sự khai thác những khía cạnh đa dạng trong mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tợng tự nhiên, nghệ thuật ẩn dụ và biểu tợng đã tạo sự mở rộng cho trí liên tởng với tác động ngữ nghĩa đa dạng để thể hiện thế giới cảm xúc phong phú của con ngời. Cơ sở tạo nên các biểu tợng là hiện thực khách quan. ẩn dụ và biểu tợng là hình thức nghệ thuật đợc sử dụng rộng rãi trong thơ ca dân gian. Nghiên cứu thủ pháp ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thì phơng pháp tu từ ẩn dụ và biểu tợng là những thủ pháp đắc lực để con ngời phát huy những tính sáng tạo, tính liên tởng phong phú của mình tạo giá trị biểu cảm cho những bài thơ ca dân gian. Chẳng hạn, trong những ví dụ sau đây, các ẩn dụ mang nghĩa khác nhau:

(25) Cái cây của nhà, cái quả của nhà,

Muôn ăn vác gậy đem ra mà chòi. Cái cây của ngời, cái quả của ngời, Đừng trông mỏi mắt đừng chòi mỏi tay.

(Ca dao) (26) Công anh đắp đập thả lừ,

Mà ai tháo đập cho lừ anh trôi.

(KTCDXN,tập1,tr.251) (27) Công anh vun vén cây hồng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải cây hồng đực cực lòng lắm thay.

(KTCDXN, tập 1, tr. 251) (28) Công anh trồng chuối giữa bàu,

Để cho ai cắt lá cho tàu lơ thơ.

(KTCDXN, tập 1, tr. 252) (29) Tiếc thay cây gỗ lim chìm,

Đem làm cột dậu bìm bìm nó leo.

(KTCDXN, tập 1, tr. 396) (30) Tham chi cây tốt một chồi,

Đến khi cây ngã biết đứng ngồi vô mô.

(KTCDXN, tập 1, tr. 401) ở những ví dụ trên, cũng là hình tợng cây, quả nhng tạo nên những ẩn dụ có ý nghĩa khác nhau dựa trên sự kết hợp với các yếu tố trong cùng ngữ cảnh. Sự linh hoạt trong cơ chế tạo lập ẩn dụ đã tạo tính đa nghĩa, giàu biểu cảm của các hình tợng trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, một số các hình tợng ẩn dụ đợc sử dụng th- ờng xuyên nh chim, cá, trăng, hoa, bèo, đào, liễu và các cặp sóng đôi nh rồng - mây, mận - đào, tùng - cúc, bớm - hoa, sen - hồ, phợng - loan, trầu - cau, lan - huệ, cá - nớc, cây đa - mái đình... là những hình tợng có quá trình hình thành lâu dài, tồn

tại độc lập bền vững, đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều trờng hợp nên đã vợt giới hạn của khái niệm ẩn dụ và trở thành biểu tợng, chẳng hạn:

(31) Đi ngang thấy búp hoa đào,

Muốn vào mà bẻ sợ bờ rào lắm gây.

(KTCDXN, tập 1, tr. 283) (32) Hoa thơm thơm nức cả rừng,

Ong cha dám đậu, bớm đừng xôn xao.

(KTCDXN, tập 1, tr. 309) (33) Mấy khi khách tới vờn đào,

Trăm hoa mủm mỉm ra chào đông quân.

(KTCDXN, tập 1, tr. 330) (34) Ai xui con bớm hái hoa,

Ai xui chàng đến lân la cõi này.

(KTCDXN, tập 1, tr. 220) (35) Hoa trôi bèo dạt đã đành,

Biết duyên mình, biết phận mình thế thôi.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) (36) Đó ngọc thì đây cũng ngà,

Đoá hoa thiên lí, đây là mẫu đơn.

(KTCDXN, tập 1,tr. 284) (37) Bớc lên hòn đá cheo leo,

Thấy hoa cẩm chớng mĩ miều nên xinh.

(Ca dao ngời Việt) (38) Thấy cành hoa nở đong đa,

Dang tay ra hái sợ chùa có s.

(Ca dao ngời Việt) (39) Muốn chơi hoa lí cho cao,

Chơi hoa chiêng chiếng bờ ao thấy gì .

(KTCDXN, tập 1, tr. 351) (40) Hoa thơm mất nhị đi rồi,

Em về tô lại bán cho ngời đờng xa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(KTCDXN, tập 1, tr. 313) Nếu trong ca dao ngời Việt, hoa là biểu tợng cho ngời con gái đẹp, đơng thì thì trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh hoa cũng dùng để chỉ ngời con gái đẹp, xuân thì. Tác giả dân gian Nghệ Tĩnh cũng có khi dùng một loài hoa cụ thể nh

hoa lí, hoa lăng, hoa lài, hoa mẫu đơn, hoa chiêng chiếng, hoa khoai, hoa muống… để xây dựng ẩn dụ.

Hoa là hình tợng đặc sắc trong thơ ca dân gian nói chung cũng nh trong

thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng, là biểu tợng cho phái đẹp. Bên cạnh các hình tợng đợc sử dụng đơn thuần là nghĩa đen, thì hiểu sự vật là hoa ở hầu hết trong thơ ca là hình ảnh biểu tợng tiêu biểu của ngời phụ nữ. Hình tợng hoa khi đợc ví là ngời con gái đẹp, cao sang thờng sử dụng hoa lài, hoa lí, hoa lăng hoa,

mẫu đơn... còn nếu tợng trng cho vẻ đẹp bình thờng, giản dị thì tác giả dân gian

lại dùng hoa chiêng chiếng, hoa khoai, hoa muống... Cũng có khi hoa đợc ví với ngời con gái mất đi sự trinh trắng, cũng có khi hoa đợc ví với tuổi trẻ ngắn ngủi của ngời phụ nữ, một thân phận sớm nở tối tàn, hay ngời phụ nữ phải chịu đựng nỗi cực nhọc đắng cay với hình ảnh hoa tàn, nhị rữa, mất nhị...

(41) Hoa tàn bớm lại cũng xinh,

Chợ tan mặc chợ, quán đình cứ nghiêm.

(KTCDXN, tập 1, tr. 309) (42) Ra đờng thấy nụ hoa rơi,

Lấy chân mà gạt đừng chơi hoa thừa.

(KTCDXN, tập 2, tr. 127) (43) Thiếu chi hoa lí hoa lài,

Mà anh đi chọn hoa khoai cuối mùa.

(KTCDXN, tập 2, tr. 131) Không chỉ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh hoa mới mang hàm ý biểu trng cho ngời phụ nữ mà hình tợng này cũng xuất hiện trong thơ ca bác học với giá trị ngữ nghĩa biểu trng, trở thành biểu tợng đặc trng cho hình ảnh truyền thống dân tộc. Nhiều loài hoa đợc gắn với ngời phụ nữ trong thơ ca bác học nh hoa hồng, hoa sen,

hoa nhài, hoa thiên lí, hoa đào… Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng hoa lê, hoa đào với ý nghĩa tợng trng cho ngời con gái đẹp, ví vẻ đẹp của ngời con gái

nh hoa đào, hoa lan, hoa cúc…

(44) Vẻ chi một đoá yêu đào,

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) (45) Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,

Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều cũng nhắc tới số phận ng- ời cung nữ bị ruồng bỏ với hình ảnh chơi hoa, rữa nhị:

(46) Trong cung quế âm thàm chiếc bóng,

Đêm năm canh trông ngóng lần lần. Khoảnh làm chi bấy chúa xuân, Chơi cho hoa rữa nhị dần lại thôi.

Cũng vậy, trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, đặc biệt là ca dao, tác giả dân gian cũng có khi dùng một loài hoa cụ thể nh hoa lí, hoa lăng, hoa lài:

(47) Búp hoa lí là nụ hoa lăng,

ở nhà thầy me dặn mần răng em mồ. Búp hoa lí là nụ hoa lài,

ở nhà thầy mẹ dặn kết một ngài nh anh.

(KTCDXN, tập 2, tr. 136) ở bài ca dao trên, hoa lăng, hoa lí, hoa lài là những loài hoa bình dị, đáng yêu, tợng trng cho ngời con gái xinh tơi, duyên dáng. Cũng có khi không chỉ một loài hoa cụ thể mà dùng hoa để nói về ngời con gái đẹp đã khiến chàng trai phải say đắm, ngẩn ngơ.

(48) Hoa hỡi hời hoa,

Hoa thơm chi lắm cho ta miết mài.

(KTCDXN, tập 1, tr. 135) Có khi, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh dùng các vật trong gia đình để tợng tr- ng cho phẩm chất của con ngời, khẳng định giá trị của mình nh ở trong bài ca dao sau đây:

(49) Đi qua ớm hỏi vờn đào, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(KTCDXN, tập 2, tr. 109) Nếu trong ca dao ngời Việt có vờn đào, vờn hồng tợng trng cho tình yêu nam nữ thì trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh có biểu tợng vờn xuân.

(50) Đi qua ớm hỏi vờn đào,

Vờn xuân trong ấy ai vào hay cha.

Trách tình những kẻ đi tra, Vờn xuân đã chật, la đâu mà ngồi.

(KTCDXN, tập 1, tr. 470) Đó là một vờn xuân đợc nói đến với vẻ đầy nuối tiếc, xót xa. Từ sự khai thác những khía cạnh đa dạng trong mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tợng tự nhiên, nghệ thuật ẩn dụ và biểu tợng đã tạo sự mở rộng cho trí liên tởng với các tầng ngữ nghĩa đa dạng. Để thực hiện thế giới cảm xúc phong phú của con ngời, các tác giả dân gian Nghệ Tĩnh đã sử dụng thủ pháp ẩn dụ. Đấy cũng chính là thủ pháp nghệ thuật mang nét đặc trng tiêu biểu của thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh.

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 45 - 53)