Ẩn dụ ngụ ngôn

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 53 - 56)

ẩn dụ ngụ ngôn theo Hữu Đạt: là sự phát triển của ẩn dụ nhân hoá. đặc

điểm của phép tu từ này là dùng cách nói bóng gió để nêu ra những giá trị về đạo đức, những cách ứng xử giữa con ngời với con ngời, những bài học về đạo đức, thể hiện những triết lý nhân sinh [21; tr. 307].

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, kiểu ẩn dụ ngụ ngôn đợc sử dụng trong văn bản khá bản lĩnh và độc đáo.

(51) Vợn thấy cây vợn hót

Vẹt thấy khế vẹt leo Mèo thấy mỡ mèo meo“ ”

Cơn ma rào ếch đú Trận ma rào ếch đú Vợn thấy cây vợn hú Vẹt thấy khế vẹt leo Mỡ mình đây mình treo

Cha mèo meo không đ“ ” ợc Mẹ mèo meo không đ“ ” ợc

(HGNT, tập 1, q. thợng, tr. 190-191) (52) Con cua là con cua đồng,

Tôi bắt nấu dấm cho chồng tôi ăn.

(KTCDXN, tập 1,tr. 16) (53) Tay em cầm con dao, tay em cầm cái rổ,

Cắt cổ con dê, lấy huyết uống ta thề,

Sống mà không lấy đợc bạn, chết mả táng kề bên nhau.

(KTCDXN, tập 1, tr. 397)

Những hình tợng nh chim, cá, cú, mèo, chó... đợc các tác giả dân gian

Nghệ Tĩnh sử dụng để tạo nên những ẩn dụ rất tài tình, độc đáo. Hầu hết các ẩn dụ thuộc kiểu này đều tập trung phê phán những thói h tật xấu của con ngời trong cuộc sống hàng ngày. Đó là thái độ tham lam, ích kỉ trong tình yêu, thiếu nghiêm túc trong tình yêu, đứng núi này trông núi nọ và kết quả là “lắm mối tối nằm không”, bi đát, đáng trách.

(54) Một bầy cá lội sông sâu,

Anh cời híp mí buông râu ngồi chờ. Anh câu con diếc anh tiếc con rô, Anh câu con cá gáy, anh dò con trê. Quá tra mặt mày ủ ê,

Vì chng tham quá nên về oi không.

(KTCDXN, tập 1, tr. 486) Có khi là bài học cho sự dại dột của con ngời:

(55) Vạc sao vạc chẳng biết lo,

Bán ruộng cho cò vạc phải ăn đêm.

(KTCDXN, tập 2, tr. 269)

Còn đây là thân phận thấp bé cổ họng của những ngời dân lao động đành phải chấp nhận cuộc sống an phận.

Đẻ ra con diếc, con rô, con tràu.

(KTCDXN, tập 2, tr. 20)

Cũng có khi, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh lấy những hình ảnh quen thuộc gần gũi trong gia đình để biểu hiện những oan uổng, ấm ức trong cuộc sống nh hình ảnh ác(quạ), cò, chó, mèo, rùa, cú, trùn(giun)... chính là thân phận thấp bé cổ họng trong xã hội cũ.

(57) ác đã biết phận ác đen,

ác đâu có dám mon men cùng cò .

(KTCDXN, tập 2, tr. 199) (58) Con mèo đập bể nồi rang,

Con chó chạy lại, lại mang lấy đòn.

Chó ngồi chó khóc nỉ non, Mèo kia đập bể để đòn cho tao.

(KTCDXN, tập 2, tr. 208) (59) Cú đâu dám sánh phợng hoàng,

Trùn đâu lại dám nằm ngang trên rồng.

(KTCDXN, tập 2, tr. 212) (60) Cú đã biết thân cú hôi,

Cú sao lại dám đến ngồi cùng tiên.

(KTCDXN, tập 2, tr. 213) Còn đây là bài học kinh nghiệm của cuộc sống:

(61) Chim tham ăn thì con chim chết,

Ngời tham vàng ngời phải thiệt thân.

(KTCDXN, tập 2, tr. 147) (62) Con cá mắc câu cũng vì chạc thép,

Con chuột mắc kẹp vì hột ngô rang.

(KTCDXN, tập 2, tr. 156) Cá đợc ví là ngời con gái lỡng lự, quá lứa.

(63) Con cá ẩn bóng ăn rong,

Em còn lỡng lự cha xong nơi nào.

(64) Trách trời cá nhỏ đó tha,

Ngời cao, tuổi nậy mà cha có chồng.

(KTCDXN, tập 1, tr. 503) (65) Cá vàng mà thả chậu thau,

Cũng bằng trầu quế sánh cau liên phòng.

(KTCDXN, tập 1, tr. 97) Nh vậy, ẩn dụ ngụ ngôn tác động đến ngời đọc một cách thấm thía vì nó là sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố hiện thực của ngôn ngữ và chất suy tởng.

Có thể nói, vai trò của ẩn dụ trong phát triển ngôn ngữ nói chung và trong giao tiếp nói riêng vẫn đợc trực tiếp thảo luận ở nhiều khía cạnh. ẩn dụ là nhu cầu tự thân của ca dao. ẩn dụ trở thành hơng vị và cảm xúc chân thật của đời sống

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w