Vài nét về Nghệ Tĩnh và thơ dân gian Nghệ Tĩnh 1 Vài nét về Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 28 - 31)

1.3.1. Vài nét về Nghệ Tĩnh

Nghệ Tĩnh là một trong những địa bàn c trú của ngời Việt cổ thuộc khu vực phía nam nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc xa. Qua bao nhiêu thăng trầm biến đổi, xét theo chiều dài lịch sử, địa danh Nghệ Tĩnh trải qua nhiều biến cố, nhiều cách gọi tên lúc phân lúc hợp nhng gắn bó làm một: là Hoan Diễn (xa) và là Nghệ Tĩnh (Xứ Nghệ ngày nay).

Trong lời nói đầu cuốn Về văn học dân gian Xứ Nghệ (2004) tác giả Ninh Viết Giao đã nhận định rằng: “... Từ xa đến nay dù duyên cách hành chính địa lí có thay đổi, địa vực có khi rộng khi hẹp, khi mang tên này, khi mang tên khác nhng nó vẫn là một dải đất chạy dài từ khe Nớc Lạnh đến Đèo Ngang với gần 300 km bờ biển, với vùng đồng bằng trung du rộng lớn, với miền núi mênh mông giàu sản vật... gắn bó hữu cơ với nhau với tất cả các mặt: địa lí, lịch sử, kinh tế, văn hoá, phong tục, ngôn ngữ... mà sông Lam núi Hồng là biểu tợng cho tinh thần gan góc, hiên ngang, tinh thần hiếu học, trọng đạo lí làm ngời của những con ngời yêu nớc, yêu quê hơng, xây dựng đất nớc. Chính họ bao đời nay đã sáng tạo nên một gia tài văn hoá hữu thể và vô thể, phong phú đa dạng giàu sức sống, mang rõ sắc thái văn hoá Xứ Nghệ trong bản văn hoá chung của các dân tộc Việt Nam” [28, tr.7].

Nghệ Tĩnh đất cổ nớc non nhà gắn liền với sự sinh trởng, thăng trầm, phế hng của tổ quốc ta từ khi nớc ta có tên là nớc Văn Lang. Tại đây lịch sử đã đi qua, các thời kì đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ đá mới, đồ đồng, đồ sắt, rồi Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Gia Long và bây giờ là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nghệ Tĩnh, vùng đất cuối cùng của lãnh thổ đại Việt từ thế kỉ XI về trớc, đang bảo lu nhiều dấu vết của văn hoá bản địa, lại là nơi ảnh hởng giao thoa của hai luồng văn hoá ấn Độ từ Nam lên, Trung quốc từ Bắc xuống. Đèo Ngang là nơi giáp lu của các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn-Khơmer tràn lên và của các dân tộc thuộc ngữ hệ Hán -Tạng hay Tạng - Miến chuyển xuống.

Nghệ Tĩnh - một trong những địa bàn c trú của ngời Việt cổ thuộc khu vực phía Nam nớc Văn Lang - Âu Lạc xa. Xa hơn, vùng đất Nghệ Tĩnh là Việt Thờng thời cổ. Mời tám đời vua Hùng dựng nớc còn để lại dấu tích trên mảnh đất này. Tại đây, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc oanh liệt vừa là tiền tuyến vừa là hậu phơng, đã bao phen, xứ Nghệ là nơi quân đi quân về, quân qua quân lại trong các cuộc hành quân bảo vệ bờ cõi. Nên mảnh đất này, chỗ nào cũng khắc ghi các kì tích chống ngoại xâm, chống các thế lực đen tối khác. Nghệ Tĩnh vốn thuộc đất Việt Thờng, đến đời Tấn thuộc Tợng Quận. Dới triều nhà Hán, vùng Nghệ Tĩnh có tên là Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân (bao gồm Thanh Hoá và Nghệ Tĩnh ngày nay) ngang với Hàm Hoan cũ đặt lại thành quận Cửu Đức. Nghệ Tĩnh có tên là Cửu Đức. Đầu thế kỉ VI, nhà Lơng đổi Cửu Đức thành Cửu Châu, Nghệ Tĩnh gọi là Đức Châu. Nhng đến nhà Tuỳ lại đổi Đức Châu hành Hoan Châu, tên Hoan Châu có từ đó. Đến năm 607, Tuỳ Dỡng đế bỏ các châu cũ và đặt ra các châu quận thì Cửu Đức (tơng đơng với Nghệ An), Kim Ninh, Giao Cốc, Năm Lãng, Phúc Lợi (tơng đơng với Hà Tĩnh) thuộc quận Nhật Nam. Đến đời nhà Đờng, các châu quận nh tên cũ. Năm 622, nhà Đờng đổi Nhật Nam thành Nam Đức và năm 628 lại đổi thành Đức Châu sau đó lại đổi thành Hoan Châu. Đến năm 679 nhà Đờng lại tách Hoan Châu thành hai châu: Diễn Châu và Hoan Châu. Diễn Châu tơng đơng với các huyện Bắc xứ Nghệ(Quỳnh L-

u, Diễn Châu, Yên Thành và vùng núi phía Tây Bắc Nghệ Tĩnh) còn Hoan Châu bao gồm các huyện phía Nam Nghệ An và Bắc Nghệ Tĩnh.

Sang thời kì nớc đại Việt, thời Trần Lê, Nghệ Tĩnh vẫn gọi là Hoan Châu và Diễn Châu. Đến thời Lí, các khu vực hành chính đợc chia nhỏ xuống cơ sở thành lộ, phủ, huyện, hơng, giáp thì Nghệ An, Thanh Hoá gọi là trại. Vào năm 1010, nhà Lí chia nớc ta làm 24 lộ thì Diễn Châu và Hoan Châu chia thành hai lộ. Vào năm Thông Thuỵ thứ ba(1036), Lí Thái tổ đổi Hoan Châu thành Châu Nghệ An và danh xng Nghệ An có từ đó. Vào năm 1428, Lê Lợi chia nớc ta thành 5 đạo thì Nghệ An và Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây. Đời Lê Thánh Tông(1469) định lại bản đồ, Nghệ Tĩnh đợc gọi là Nghệ An thừa tuyên. Triều Nguyễn Quang Trung đổi Nghệ An thành trấn Nghĩa An. Đầu Nguyễn, các đơn vị hành chính trên đất Nghệ vẫn giữ nh cũ. Năm Minh Mệnh thứ mời hai (1831) nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa của Nghệ An thành lập tỉnh mới là Hà Tĩnh. Năm Tự Đức thứ 6 (1852) nhà Nguyễn lại bỏ Hà Tĩnh và cho Lộ vào Nghệ An. Đến năm 1857, lại đặt là tỉnh Hà Tĩnh. Ngày 27/12/1957, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá V nghị quyết hợp nhất tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thành một tỉnh gọi là Nghệ Tĩnh. Đến ngày 12/8/1991, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII kỳ họp thứ 9 nghị quyết chia Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

Nh vậy, xét theo chiều dài lịch sử địa danh Nghệ Tĩnh trải qua nhiều biến cố, nhiều cách gọi tên, lúc phân lúc hợp nhng vẫn gắn kết: là Hoan Diễn (ngày x- a) và là Nghệ Tĩnh (xứ Nghệ ngày nay). Sự gắn bó thành một chỉnh thể địa lí - hành chính phản ánh một sự thống nhất bên trong về mọi mặt: lịch sử, kinh tế, văn hoá, phong tục, tính cách con ngời, đặc biệt là văn hoá, ngôn ngữ, tạo thành “tính chất Nghệ”, “khí phách Nghệ”, “tâm hồn Nghệ”. Theo Phan Huy Chú, Nghệ Tĩnh là nơi: “núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tợng tơi sáng, gọi là đất danh tiếng hơn cả Nam Châu” (Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Sử học, tập1, 1960). Quả thật, Nghệ Tĩnh không thiếu những cảnh đẹp đẽ, bao la, hùng tráng và hữu tình Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh/ non xanh nớc biếc nh

kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ. Còn nữa, so với các địa phơng khác, tiếng nói Nghệ Tĩnh có nhiều nét đặc hữu địa phơng, có giọng điệu riêng- giọng Nghệ. Vì phơng ngữ Nghệ Tĩnh hình thành cùng với các bộ phận dân c Nghệ Tĩnh trong tiến trình lịch sử cho nên tiếng nói vùng này vừa có những nét khác biệt rất dễ nhận thấy. Tác giả Nguyễn Xuân Đức trong bài viết Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ

văn hoá dân tộc nhận xét: Ngời Nghệ Tĩnh nói nh rừu chém đá, nh rạ (dao rựa) chém đất. Tiếng Nghệ trọ trẹ dân Bắc nghe không ra, đến mức có cô giáo Nghệ chuyển ra Hà Nội dạy học phải tập nói tiếng Bắc nh học ngoại ngữ

[23,tr. 49]. Ví dụ:

Dao phay kề cổ, súng nổ kề tai,

Chết thì mặc chết chứ tay không buông chàng.

(Ca dao xứ Nghệ) Hay: Duyên kia đơng trúc trắc

Phận kia đơng trục trặc. Bởi vì tại cành mai Sơng sa giọt ngắn giọt dài

Hai ta kháp (gặp) mặt nhau hoài mà nỏ cảm thơng.

(Ca dao xứ Nghệ) Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có ảnh hởng vô cùng to lớn trong các lĩnh vực đời sống xã hội trên khu vực địa phơng, đặc biệt là văn hoá, văn học dân gian địa ph- ơng. Kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ về cơ bản đợc hình thành từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Xứ Nghệ là nơi có một gia tài văn hoá, văn nghệ dân gian hoàn chỉnh và vô cùng phong phú... Nó mang một sắc thái Nghệ trong bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w