Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 58 - 64)

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, phơng thức lấy cái cụ thể của phạm trù này để biểu thị đối tợng cụ thể thuộc phạm trù khác chiếm một số lợng lớn. Dùng đối tợng cụ thể này để biểu thị đối tợng cụ thể kia khi giữa chúng có một sự tơng đồng nào đó, nghĩa là chúng giống nhau về màu sắc, hình dáng, chức năng, thuộc tính, hoạt động...

Các tác giả dân gian Nghệ Tĩnh đã lấy sự vật để chỉ ngời con trai: trúc,

mận, thuyền, phợng, kiềng sắt, sen, bớm, kim, vầng trăng, đào, con tằm, sao hôm, ng… và tơng ứng với ẩn dụ chỉ về ngời con trai là ẩn dụ cụ thể chỉ về ngời

con gái nh mai, đào, bến, loan, than kim, hồ, hoa, lụa đào, sao, mận, sao mai,

quýt, chỉ, thủy… đồng thời ta có cặp hình ảnh sóng đôi nh trúc - mai, mận - đào, thuyền - bến, phợng - loan, kiềng sắt - than kim, sen - hồ, bớm - hoa, kim vàng - lụa đào, trăng - sao, đào - mận, con tằm - con nhện, sao hôm - sao mai, cam - quýt, kim - chỉ, ng - thủy....

(68) Bớm xa hoa bớm khô hoa tẻ,

Liễu xa đào liễu ngẩn đào ngây. Đôi ta tình nặng nghĩa dày,

Dẫu xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.

(KTCDXN, tập 1, tr. 242)

(69) Mận nhớ đào đứng ngồi say tỉnh,

Đào nhớ mận những ngóng cùng trông. Muốn cho đào mận vợ chồng, Đào yêu mận nhớ não nùng thơng thay.

(70) Sen xa hồ, sen khô hồ cạn,

Bá xa tùng, bá ngả tùng nghiêng. Anh xa em ngày tháng đeo phiền, Thuý Kiều xa Kim Trọng đã bốn niên ni rồi.

(KTCDXN, tập 1, tr. 390) Sở dĩ tất cả những ẩn dụ kể trên đều biểu thị ngời con trai, ngời con gái và đều cùng tồn tại bởi vì chúng nằm trong những văn cảnh khác nhau, tạo nên các giá trị khác nhau trong các ẩn dụ. Cái làm nên giá trị của ẩn dụ chính là hình t- ợng mà ẩn dụ đó tạo nên. Mỗi ẩn dụ tu từ là một phát hiện mới mẻ về đối tợng hợp với tập quán t duy và thói quen thẩm mĩ của một cộng đồng, ở đây chính là cộng đồng Nghệ Tĩnh. Bằng cách lấy cái cụ thể để diễn đạt một đối tợng cụ thể khác, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh đã xây dựng đợc nhiều hình tợng đẹp, độc đáo, mới lạ, có sức lay động lòng ngời. Chẳng hạn tác giả dân gian Nghệ Tĩnh ví ngời con gái xinh tơi duyên dáng là hoa thơm, hoa lài, hoa lí, cây quế, cây hồng,

cam ngon, quýt ngọt...

(71) Búp hoa sen lai láng, láng lai,

Con ngời vàng đang đợi, chiếc sao mai đang chờ.

(KTCDXN, tập 1, tr. 241) (72) Búp hoa lí là nụ hoa lăng,

Nhà thầy mẹ dặn mần răng anh mồ(nào)? Búp hoa lăng là nụ hoa lài,

Nhà thầy mẹ dặn kết một ngài(ngời) nh em.

(KTCDXN, tập 1, tr. 241) (73) Cành hồng quen lối gió đa,

Giang sơn quen mặt, chào tha xin chào.

(KTCDXN, tập 1, tr. 243) (74) Đi ngang thấy búp hoa sen,

Muốn vào mà bẻ sợ không quen chúa(chủ) nhà.

(KTCDXN, tập 1, tr. 283) (75) Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ,

(KTCDXN, tập 1, tr. 329) Để chỉ ngời con gái bình thờng thì tác giả dân gian dùng hoa khoai, hoa

chiêng chiếng, khế rụng….

(76) Muốn chơi hoa lí cho cao,

Chơi hoa chiêng chiếng, bờ ao thiếu gì.

(KTCDXN, tập 1, tr. 351) (77) Thiếu chi hoa lí hoa lài,

Mà chàng lại chuộng hoa khoai ngoài đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(KTCDXN, tập 1, tr. 405) (78) Thiếu chi cam rịm hồng rim,

Sao anh đi tìm khế rụng bờ ao.

(KTCDXN, tập 1, tr. 405) (79) Cam ngọt quít ngọt thì chê,

Đòi ăn khế rụng mới ghê cho ngời.

(KTCDXN, tập 1, tr.97) Khi chỉ ngời con trai, con gái xứng đôi vừa lứa thì ngời con trai đợc ví là

kim vàng, ngà, hoa mẫu đơn, trầu quế, đồng đen, kim ngân... còn ngời con gái

đợc gọi là lụa đào, ngọc, hoa thiên lí, cau liên phòng, vàng, hoa thiên lí … (80) Ngọc lành ngồi đợi giá cao,

Kim vàng ngồi đợi lụa đào mới may.

(KTCDXN,tập 1, tr. 370) (81) Đó ngọc thì đây cũng ngà,

Đó hoa thiên lí đây là mẫu đơn.

(KTCDXN, tập 1, tr. 284) (82) Vào chầu thánh đế,

Đội mão kết tam tòng. Mặc áo gấm thêu rồng, Thêu rồng xanh năm móng.

Dệt rồng vàng năm móng

Đó chính là cuộc sống của ngời làm quan trong triều giàu sang, vinh hoa, hạnh phúc hay khi nam nữ hạnh phúc, vui tơi lại dùng hình ảnh loan - phợng. (83) Thiếp mời chàng đã vào nhà,

Phợng loan cất cánh hoà giao ân tình.

(Hát phờng vải, tr.200) (84) Muốn cho phợng múa loan đơn,

Muốn cho tiếng nhị tiếng đờn hoà chung.

(KTCDXN, tập 1, tr. 352) (85) Ước sao cho hợp một nhà,

Chồng loan vợ phợng đôi ta chung tình.

(HPV, tr. 274)

Còn nếu nh ngời con trai, con gái không xứng đôi vừa lứa, có sự chênh lệch thì tác giả dân gian Nghệ Tĩnh lại dùng bằng những hình tợng một bên là

cú, trùn, gà, cóc, than… và một bên là tiên, phợng hoàng, rồng, vàng…. (86) Cú đã biết phận cú hôi,

Cú đâu lại dám đến ngồi cùng tiên.

(KTCDXN, tập 1, tr. 253) (87) Cú đâu dám sánh phợng hoàng,

Trùn đâu lại dám nằm ngang trên rồng.

(KTCDXN, tập 2, tr. 212) (88) Trúc đâu dám sánh với tre,

Gà đâu dám sánh cò ke phợng hoàng. Than đâu dám trộn với vàng,

Trùn (giun) đâu có dám vắt ngang mình rồng.

(KTCDXN, tập 2, tr. 268) (89) Nỏ thà ấp mạ giờng không,

Đừng cho cóc cợi (cỡi) lên rồng khó coi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình tợng những con vật, sự vật nh cóc, cú, trùn, gà, than… là những

loài vật, sự vật xấu xí, còn những con vật, sự vật nh rồng, vàng, tiên, phợng hoàng, vàng… là những thứ cao sang, đẹp quí.

Lại có khi tác giả dân gian lại dùng ẩn dụ bớm - hoa, mận - đào, thuyền - bến để thể hiện những sắc thái tình yêu muôn màu muôn vẻ.

(90) Ai xui con bớm hái hoa,

Ai xui chàng đến lân la cõi này.

(KTCDXN, tập 1, tr. 220) (91) Khen cho con bớm khôn ngoan,

Hoa thơm bớm độ, hoa tàn bớm bay.

(KTCDXN, tập 1, tr. 315) (92) Bớm đừng lẻo đẻo theo hoa,

Hoa kia cụp lại, bớm đà tính sao.

(KTCDXN, tập 1, tr. 452)

Bớm ở (90), (91), (92) đợc tác giả dân gian Nghệ Tĩnh sử dụng để chỉ ng-

ời con trai. Hình ảnh ẩn dụ bớm và con ngời con trai có nét tơng đồng đó là sự hoạt bát, năng động, hay thay đổi, chuyển dời. Cũng hình tợng bớm - hoa nhng ở mỗi văn cảnh, văn bản ca dao lại có nghĩa khác nhau tạo nên hình tợng giàu màu sắc trong thơ ca dân gian. Từ những ví dụ trên cho thấy những hình thể, trạng thái tình cảm khác nhau của con ngời. Nếu nh trong ca dao ngời Việt có hình ảnh

mận - đào thì trong ca dao Nghệ Tĩnh cũng sử dụng hình ảnh đó. Chẳng hạn:

(93) Bây giờ mận mới hỏi đào,

Vờn hồng có lối ai vào hay cha?

(Ca dao ngời Việt) (94) Đến đây mận mới hỏi đào,

Vờn xuân đã có ai vào hay cha?

Để tổ chức một lời nói, một ngôn bản dù có ý thức hay không có ý thức, bao giờ tác giả cũng phải thực hiện hai thao tác lựa chọn và kết hợp. Lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt..., kết hợp các yếu tố lại với nhau thành ngôn bản mạch lạc để diễn tả nội dung giao tiếp. Các từ ngữ ở những ví dụ trên nh bớm hoa, hái hoa,

bớm độ, bớm bay, lẻo đẻo, hoa cụp lại… hay từ mận đào, vờn hồng… đã đợc

tác giả dân gian Nghệ Tĩnh lựa chọn sự liên tởng dựa vào nét tơng đồng về ngữ nghĩa nh mận, đào, cam, chanh, ổi và vờn hoa, vờn hồng, vờn cau, vờn cam, vờn đào... Trong ngữ cảnh trên, tác giả dân gian xứ này đã lựa chọn mận- đào, bớm-

hoa, vờn xuân chứ không chọn các từ ngữ khác.

Nh vậy, ở ẩn dụ này, mận, đào, vờn xuân có ai vào là gì? Mận và đào ở đây biết hỏi, biết xin tha, chứng tỏ mận, đào trong ngữ cảnh này không còn đợc dùng theo nghĩa gốc là cây mận cây đào nữa. Tác giả dân gian đã nhân hoá mận,

đào để biểu tợng cho hai nhân vật trữ tình nam và nữ trò chuyện với nhau. Trong

ngữ cảnh này, vờn xuân đâu phải là khu vờn có thật và cụm động ngữ đã có ai

vào đâu phải là có đờng đi thật vào cái vờn kia mà là bóng gió theo lối tợng trng,

ớc lệ về khả năng trai gái yêu nhau, có thể chấp thuận bằng lòng, đồng ý đến với nhau hay không mà thôi.

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, sở dĩ tất cả những ẩn dụ nói trên đều là biểu thị hoặc ngời con gái, hoặc ngời con trai và chúng đều tồn tại bởi vì chúng nằm trong văn cảnh khác nhau, tạo nên những giá trị khác nhau trong các ẩn dụ. Cái làm nên mỗi ẩn dụ chính là hình tợng mà ẩn dụ đó tạo nên. Nh vậy, mỗi ẩn dụ tạo thành một hình tợng nghệ thuật thể hiện một cách sinh động những khía cạnh của đối tợng nói đến. Các ẩn dụ không có sự lặp lại mà luôn mới mẻ, gợi những liên tởng sâu xa, tạo nên giá trị thẩm mĩ độc đáo. Bằng cách lấy cái cụ thể này để diễn đạt cái cụ thể khác, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh đã xây dựng nhiều hình tợng đẹp, có sức lay động lòng ngời.

Cũng bằng cách đó, khi thì sự vật, hiện tợng tạo thành các cặp sóng đôi, khi thì triển khai thành những cặp đối lập tạo nên một thế giới hình tợng hết sức phong phú, đa dạng và giàu ý nghĩa. Những hình tợng nghệ thuật trong thơ ca dân gian

Nghệ Tĩnh, đặc biệt trong ca dao, đều thể hiện tâm t, tình cảm, thái độ của ng… - ời lao động Nghệ Tĩnh đối với mọi mặt của đời sống.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 58 - 64)