Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện thi pháp học

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 26 - 28)

Thi pháp học là bộ môn khoa học về hình thức nghệ thuật, có nhiệm vụ phát hiện ra những qui luật chi phối cái thế giới hết sức đa dạng và phong phú của hiện thực về những biến hoá từ vị trong thơ, về các từ. Nó chỉ ra tính gián tiếp trong ngôn từ thơ, tức là chỉ ra sự khác biệt giữa ngôn ngữ thông thờng và ngôn ngữ thơ. Thi pháp học hiện đang xem xét văn học với t cách là một nghệ thuật ngôn từ, đặt vào đề bài thơ (tức là phơng tiện tồn tại của nó), về cấu trúc, cách biểu hiện nội dung, do đó mà khám phá vẻ đẹp của văn học. Lần đầu tiên hình thức văn học đợc hiểu nh hình thức mang tính nội dung, có tính toàn vẹn, tính chỉnh thể. Nghiên cứu hình thức là nhằm nắm bắt các nội dung đợc biểu hiện nhờ hình thức đó. Nghiên cứu thi pháp chính là để tìm mọi cách tiếp cận mới để khám phá sự phong phú, đa dạng và hấp dẫn của văn học. Thi pháp học giúp ta cảm nhận hình thức để nắm bắt nội dung, tránh đợc cách hiểu suy diễn, chủ quan hoặc cách phân tích xã hội học tầm thờng xa lạ với bản chất thẩm mĩ của văn học.

Hình thức nghệ thuật của văn học bao gồm cả hình thức văn bản ngôn từ và hình thức hình tợng, thống nhất thành văn bản nghệ thuật. Về nguyên tắc, hình tợng là ý nghĩa của văn bản của ngôn từ nhng nó lại là yếu tố thống nhất văn bản ngôn từ vào một chỉnh thể mới, do đó không thể nghiên cứu từ một trong hai yếu tố trên mà phải là chỉnh thể thống nhất của chúng, tức là văn bản nghệ thuật. Nh ta biết, hình thức nghệ thuật là sản phẩm của sự sáng tạo không lặp lại (hình thức có cá tính) nên chỉ có hình thức đó mới có giá trị thẩm mĩ. Các yếu tố hình thức nh ẩn dụ, so sánh, hoán dụ... các khuôn hình có thể lặp lại nh mô hình thơ lục bát, song thất lục bát, thơ luật... tự chúng cha phải là hình thức nghệ thuật. Thi pháp học có nhiệm vụ không chỉ là nghiên cứu, hệ thống hoá các yếu tố hình thức riêng lẻ, các khuôn hình (hình thức của hình thức) mà còn chủ yếu nghiên cứu các hình thức biểu hiện nội dung, gắn bó nội dung, là hình thức chỉnh thể.

Ngôn từ văn học là một hiện tợng nghệ thuật do nghệ sĩ sáng tạo theo quy luật chung của nghệ thuật. Nếu nh nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ nh là một ngôn ngữ thì ngời nghệ sĩ gia công ngôn ngữ nhng không nh ngôn ngữ mà phải biến nó thành phơng tiện biểu hiện nghệ thuật. Vì vậy, ngôn từ văn học là một hiện tợng nghệ thuật. Chức năng của ngôn từ nghệ thuật là sáng tạo ra thực tại nghệ thuật, sáng tạo ra khách thể thẩm mĩ, đồng thời sáng tạo ra bản thân các hình tợng ngôn từ, các biểu trng nghệ thuật. Tính hình tợng của ngôn ngữ văn học không phải giản đơn là do các phơng thức tu từ tạo nên mà do bản chất hình tợng của văn học làm thành. Tính hình tợng của thực tại đợc miêu tả trong tác phẩm văn học và đó cũng là ngữ cảnh nội tại của văn bản đã qui định tính hình t- ợng của ngôn từ nghệ thuật. Thông thờng, ngời ta hiểu tính hình tợng của ngôn từ qua các phơng thức tu từ nh ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá... nhằm tái hiện thực tại nghệ thuật. Nh vậy, ngôn từ văn học không đơn giản là chỉ ra một thực tại ngoài nó mà là tái hiện trong bản thân nó.

Thi pháp học quan niệm ẩn dụ tu từ là một yếu tố chất liệu quan trọng để thể hiện lời nói bên trong, lời nói tâm t sâu kín tức là tầng hàm ngôn của lời nói nghệ thuật. Bởi vì trong thể loại trữ tình, một nguyên tắc cơ bản là cần phải phân

biệt lời nói bên trong và lời nói bên ngoài. Đây là hai tầng hiển ngôn và hàm ngôn của lời nói. Lời nói tâm t, lời nói bên trong mới là đích thực là tiếng nói trữ tình. Thế giới trữ tình là nơi tập trung những điều sâu kín nhất, tế nhị nhất nên không thể trình bày rõ ràng, hiện hiển mà tìm đến một cách nói bóng gió, xa xôi, lắt léo, ngụ ý, hàm ẩn và đa nghĩa.

ẩn dụ tu từ là một phơng tiện ngôn từ đáp ứng đợc những yêu cầu cần có để diễn đạt thế giới trữ tình. ẩn dụ tu từ là một phơng tiện tu từ ngữ nghĩa có tính hình tợng và biểu cảm song nó là kết quả của t duy sáng tạo của tác giả, vì vậy nó còn thể hiện một quan niệm về thế giới của các nhà văn. Điều đó lí giải sự khác nhau giữa ẩn dụ trong thơ cổ điển, thơ lãng mạn và thơ hiện đại, ẩn dụ trong văn chơng bác học và ẩn dụ trong thơ ca dân gian.

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 26 - 28)