Tính trạng hóm hỉnh ”

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 77 - 81)

Để thể hiện một cách đầy đủ tính cách Nghệ thì ngoài tính bộc trực, thẳng thắn, tính trí tuệ, uyên bác, cũng cần kể thêm một nét riêng biệt nữa của dấu ấn tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, đó là tính “trạng” hóm hỉnh.

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, “trạng” không phải là nói khoác lác, nói láo, “nói trên trời dới đất” mà “trạng” ở đây thể hiện tính vui vẻ, trí thông minh, nhanh trí, hài hớc, dí dỏm, nghịch ngầm của con ngời Nghệ Tĩnh. Cái trạng hóm hỉnh không mâu thuẫn, trái ngợc với nét trầm lặng, mộc mạc, bộc trực thẳng thắn của ngời dân Nghệ Tĩnh, ngợc lại đó là hai mặt thống nhất, bổ sung

cho nhau trong tính cách con ngời nơi đây, điều này cũng phù hợp với mảnh đất khô cằn, khắc nghiệt của thiên nhiên và sự thích nghi với điều kiện sống này. Từ thích nghi đến yêu, đến nhớ là cả một quá trình hoạt động không ngừng... tạo nên sắc thái Nghệ, tính cách Nghệ.

Tính trạng hóm hỉnh có khi trong lao động mệt mỏi, ngời ta dùng từ ngữ để gây cời, xua tan đi mệt mỏi. Cái nghịch ngợm nhng đằng sau là ý chí, nghị lực, sức mạnh của ngời dân vùng này.

(133) Cha thằng mô sinh ra cái xe bò,

Bắt ta đi đẩy cho gò lng tôm.

(KTCDXN, Tập 2, tr. 199) Cũng có thể, trong xã hội lúc bấy giờ, con ngời bị đè nén, hay nói đến những khuyết điểm nào đó, tật xấu nào đó của đối tợng bị lên án thì ngời dân Nghệ dùng tính trạng để thể hiện, để châm biếm một cách tế nhị và sâu sắc.

(134) Quần dài ta tởng cậu nho,

Ai ngờ học dốt nh bò ủi nơng.

(KTCDXN, tập 2, tr. 64) (135) Chết thì cơm nếp thịt gà,

Sống thì xin bát nớc chè không cho.

(KTCDXN, tập 2, tr. 99) (136) Chuột trù (chù) ăn trù đỏ môi,

Ai muốn làm mọn thầy tôi thì về, Mẹ tôi ghê gớm, gớm ghê, Mài dao cho sắc mổ mề dì hai.

(KTCDXN, tập 2, tr. 153) (137) Còn duyên kén cá chọn canh,

Hết duyên ốc đực, cua kềnh cũng vơ.

(KTCDXN, tập 2, tr. 157) (138) Đi qua bẻ búp măng vòi,

Muốn thơng nhng sợ mẹ đòi bạc trăm.

Đó là những ẩn dụ, nó cũng gây ra tiếng cời nhng sau đó là phê phán những thói h tật xấu, những kẻ tham lam bằng tiếng cời mỉa mai, cay đắng.

Nhìn chung, tính trạng trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thiên về cái hóm hỉnh, cái chất thông minh, trí tuệ; gây cời nhng đó là trí tuệ, là bài học kinh nghiệm, là cái mới mẻ, sâu xa; vừa cời vừa học, cời để thể hiện tài năng, tiếng cời khoan khoái của trí tuệ. Qua đó thấy đợc tính hóm hỉnh, thông minh của các tác giả xứ Nghệ khi dùng tiếng cời sau ngày làm việc, hay phút nghỉ giải lao nơi đồng áng để xua tan cái mệt mỏi, nhọc nhằn. Nó nh tiếp thêm sức lực, sức mạnh cho bà con, trai gái vùng “nớc mặn đồng chua, ma bùn gió bụi” này.

Cũng có khi, tác giả dân gian dùng lối ẩn dụ để nói đủ thứ chuyện, ngay cả chuyện phồn thực một cách ý nhị, tinh tế:

(139) Đồn rằng chàng học kinh thi,

Cá nằm dới cỏ, chữ chi rứa chàng? - Anh đây chẳng học kinh thi. Cá nằm dới cỏ có khi cá tràu.

(KTCDXN)

Có ngời cho đây là tính phồn thực trong văn nghệ dân gian. Các nhà khoa học từ lâu đã chứng minh rằng dân tộc Việt Nam có hẳn một dòng văn hoá phồn thực từ văn học, nghệ thuật, phong tục, lễ hội dân gian biểu hiện bằng các hình t- ợng của con ngời có âm, có dơng nh của ông Khổng Lồ, của bà Nữ Oa... các cặp nam nữ giao phối trên nắp thạp đồng Đào Thịnh, đền thờ dâm thần, rớc nõ n- ờng... Tính phồn thực ở đây nh một tín ngỡng, nh một “tôn giáo” xuất hiện từ thời kì đồ đá mới và phổ biến khắp nhân loại. Không ít dân tộc bên cạnh các biểu hiện phồn thực thông thờng, còn có tục thờ cúng sinh thực khí (Linga và Yoni) nh một năng lợng thiêng liêng. Bởi vì, ngời xa tin rằng mỗi cái thực cụ thể đều“ ”

có nguyên nhân nằm khuất lấp trong cái huyền rộng lớn. Bởi vậy, họ thờ sinh“ ”

thực khí và hành vi tính giao nh là những biểu tợng của thế giới huyền hùng“ ”

mạnh, toàn năng có thể ban phát mọi sự phồn thịnh [20, tr. 84].

Phan Bội Châu một lần đi hát phờng vải, khi bị một cô gái hỏi: Thiếp đa chàng một nạm(nắm) ngô rang,

Đúc (gieo) nơi mô mà mọc, thiếp đốt nhang mời về.

Phan Bội Châu trả lời:

Chỗ nào nắng mãi không khô,

Ma lâu không ớt, đúc vô mọc liền.

Một lần khác, Phan Bội Châu đến phờng vải Yên Quả cũng bị các cô gái hát hỏi:

Ví chàng là đấng văn nhân, Ba năm sinh một tháng nhuần là sao?

Vốn thông minh, nhanh trí, Phan Bội Châu đáp một cách nghịch ngợm: Thiên thời độ số cũng vừa,

Vì chng đó thiếu đây thừa nẩy ra.

Hay chuyện một ông cử đi hát ví trên sông, tại bến Linh Cảm (Đức Thọ - Hà Tĩnh) thấy một cô gái xinh đẹp đang xắn quần lội dới bến, ông cử ấy dở giọng bỡn cợt:

Ra đây anh hợt một sào,

Lạch này coi thử chỗ nào cạn sâu.

Nào ngờ cô gái cũng không vừa, đốp lại rằng: Lạch này chỗ cạn chỗ sâu,

Sa chân cũng dễ ngập đầu anh ơi.

Khi thể hiện sự châm biếm những ngời phụ nữ không đứng đắn bằng cách nói trạng, nói một cách bóng bẩy tình ý của mình, tác giả dân gian sử dụng ẩn dụ:

(140) Ong ra vào mấy chuyến,

Bớm qua lại mấy lần. Để bồ liễu chút thân, Xót trong lòng nông nổi.

Nh vậy, ở thơ ca dân gian xứ Nghệ, ngoài việc nói trạng chỉ gây cời, khôi hài, trào phúng... thì ở đây chúng ta có thể nghĩ đến đến tính “trạng” lấy trong cuộc sống, thờng dùng cái tục và chữ nghĩa (tính đa nghĩa) của từ, của phơng ngữ Nghệ Tĩnh làm phơng tiện gây cời. “Trạng” thể hiện tính vui vẻ, thông minh,

nhanh trí, dí dỏm... của con ngời nơi đây. “Trạng” để quên đi những phút giây mệt nhọc hay sự đời khó khăn, trắc trở. “Trạng” gây ra tiếng cời, tiếng cời của trí tuệ, cời mà khâm phục óc thông minh, nhạy bén của các tác giả dân gian. Trong thơ ca dân gian, những bài ca dao, bài hát giặm hay hát ví phờng vải sử dụng biểu tợng hai mặt để đùa nghịch, đấu trí nhng ẩn sau đó là cách nghĩ, cách cảm của những ngời bình dân lao động Nghệ Tĩnh.

(141) Em ơi anh hỏi em này,

Hai cái chi bụm bịm một ngày một to? - Anh hỏi thì em xin tha,

Cây bù (bầu) trớc cửa có hai trái đu đa tròn tròn.

Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, tính “trạng” hóm hỉnh thể hiện rõ cái riêng, cái cá biệt mà các vùng khác không có đợc, đó là ngôn ngữ đợc sử dụng “chữ nghĩa hơn”, trong tính trạng sử dụng cái tục nhiều hơn, đặc biệt là dùng ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh rõ ràng thì cái cời càng sảng khoái hơn. Nếu cần khảo sát có thể tìm đến chuyện trạng xứ Nghệ, tiếng cời sẽ ngả nghiêng, sảng khoái bởi đầu óc hài hớc thông minh và cách phát âm trầm nặng, trọ trẹ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh (Nghi Lộc - Nghệ An và Can Lộc - Hà Tĩnh) thì không thể chối cãi đợc. Nghệ Tĩnh quanh năm lúc nào cũng có tiếng ca, tiếng hát của bà con lao động. Ca hát không chỉ dành cho nam nữ thanh niên mà dành cho tất cả mọi ngời, trai có, gái có, già có, trẻ có... Không chỉ bà con lao động ca hát mà các nhà nho cũng tham gia, trong đó có cả các lãnh tụ nghĩa quân cũng đi hát. Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu, Hồ Xuân Hơng... là những ngời làm rạng rỡ lâu đài văn học của dân tộc phần nhiều là trên đất Nghệ Tĩnh.

Tóm lại, trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, sắc thái Nghệ qua các ẩn dụ tu từ nh đã nói trên là một kho tri thức cung cấp cho chúng ta kiến thức về cuộc sống, lịch sử, văn hoá... Tất cả đều sinh động, ngắn gọn làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, tình yêu đối với cái đẹp lí tởng. Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, qua các ẩn dụ tu từ, sắc thái Nghệ Tĩnh, tính cách Nghệ Tĩnh đ- ợc thể hiện rõ.

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w