Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 64 - 68)

Để triển khai hình tợng ẩn dụ trong thơ ca dân gian, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh còn thực hiện bằng cách lấy đối tợng cụ thể để biểu thị cái trừu tợng, tức là lấy sự vật, hiện tợng cụ thể để biểu hiện tâm trạng, t tởng, tình cảm, triết lí nhân sinh hoặc một vấn đề nào đó trong đời sống. ở đây, tác giả dân gian không tìm nét tơng đồng giữa một đối tợng cụ thể với một đối tợng cụ thể khác mà lấy đối tợng cụ thể để biểu thị đối tợng không nhận biết đợc bằng giác quan, đó chính là những cung bậc tình cảm, lĩnh vực tinh thần... trong đời sống của con ngời và xã hội. Chẳng hạn:

(95) Tiếc thay cây quế hoa hồng,

Trồng nơi đất gặng chỉ ra đợc chồi.

(KTCDXN, tập 2, tr. 254) ở (95) hoa hồng trồng nơi đất gặng là để nói đến cảnh ngộ éo le, bất hạnh của ngời con gái đẹp gặp cảnh không xứng đôi vừa lứa, để phí cả tuổi trẻ, thể hiện tình cảm tiếc nuối, buồn đau.

Lại có hình ảnh nói về con tằm, con nhện quay tơ:

(96) Con tằm kia cũng quay tơ,

Con nhện kia cũng quay tơ,

Con tằm kia vô ý bỏ con nhện bơ vơ một mình.

(KTCDXN, tập 1, tr. 246)

Con tằm, con nhện quay tơ là nói đến tình yêu trai gái. Đang yêu nhau,

hẹn thề nhau nhng rồi cái tình thế con nhện bơ vơ một mình là tâm trạng buồn cô đơn, là nỗi đau đớn trong lòng khi tình yêu bị phụ bạc.

So với phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể thì phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh không nhiều. Đa số các ẩn dụ này đều thuộc đề tài tình yêu nam nữ và hôn nhân gia đình. Có lẽ bởi vì tình yêu đôi lứa là vấn đề tế nhị, khó diễn đạt, có tính chất trừu tợng nên tác giả dân gian Nghệ Tĩnh phải dùng cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng.

(97) Ai ơi đợi với tôi cùng,

Tôi còn gỡ mối tơ hồng cha xong.

(KTCDXN, tập 1, tr. 443) Tác giả dân gian sử dụng hình ảnh mối tơ hồng để biểu thị nỗi nhớ thơng khắc khoải của trai gái yêu nhau. Những cung bậc, những diễn biến nội tâm huyền ảo, lung linh, sâu kín, mơ hồ không dễ gì nhận ra đã đợc thay thế bằng hình ảnh mối tơ hồng để diễn tả, bày tỏ và thông qua đó hình tợng nghệ thuật đ- ợc xác lập. Cũng qua cách đó chúng ta có thể dẫn thêm các ẩn dụ nh:

(98) Bánh gai ruột mất vỏ còn,

Tiếc công khai phá đờng mòn ai đi.

(KTCDXN, tập 1, tr. 233) (99) Khen cho con bớm khôn ngoan,

Hoa thơm bớm độ, hoa tàn bớm bay.

(KTCDXN, tập 1, tr. 233) (100) Bồ tham cây cả bóng cao,

Bồ ghé thân vào cho khỏi nắng ma. Ai ngờ cây cả lá tha,

Khi nắng thấy dọi, khi ma hắt vào.

(KTCDXN, tập 1, tr. 239) (101) Quạt này ngoài giấy trong xơng,

Đã cầm lấy quạt thì thơng lấy ngời.

(KTCDXN, tập 1, tr. 344) (102) Tham chi cây tốt một chồi,

Đến khi cây ngã biết đứng ngồi vô mô.

(KTCDXN, tập 1, tr. 401) Còn đây là một sự trách móc, trách móc để mà tiếc nuối và khuyên chàng trai phải chấp nhận tình thế mình đã có chồng qua hình tợng cởi bá ngành dâu. (103) Thơng em sao anh không nói khi đầu,

Bây giờ em cởi (tầm gửi) bá(bám) ngành(cành) dâu đi rồi.

Hay hình ảnh ẩn dụ quả hồng ngâm vào tay vợn cầm thể hiện một sự tiếc nuối khi ngời con gái phải lấy chồng không xứng đôi vừa lứa:

(104) Tiếc thay cái quả hồng ngâm,

Để cho con vợn nó cầm nó chơi.

(KTCDXN, tập 2, tr. 191) Nh vậy, ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh đã triển khai hình t- ợng bằng cách lấy đối tợng cụ thể để biểu thị đối tợng trừu tợng. Đây là phơng pháp xây dựng hình tợng khá độc đáo, có nhiều lợi thế cho phép tác giả dân gian diễn đạt một cách cụ thể và so sánh có tính hình tợng những vấn đề trừu tợng, những cung bậc tình cảm, những sắc thái tâm hồn của con ngời và cả những vấn đề xã hội.

Có thể nói, những ẩn dụ nh vậy dễ đi vào lòng ngời, có sức gợi những liên tởng sâu xa và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Qua đó ta thấy tâm hồn trí tuệ, phẩm chất của con ngời Nghệ Tĩnh thật là tinh tế, sâu sắc. Thơ ca dân gian, đặc biệt là thể loại ca dao, vì thế trở thành môi trờng nuôi dỡng tâm hồn, trí tuệ, tính cách của ngời dân Nghệ Tĩnh qua nhiều thế hệ.

Tóm lại, thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thờng sử dụng hai phơng pháp triển khai hình tợng, đó là: phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể và phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng. Trong hai phơng thức ấy thì phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể đợc vùng này sử dụng nhiều hơn, chủ yếu hơn bởi vì ngời dân Nghệ Tĩnh có khuynh hớng cụ thể hoá t duy, thích nói một cách mộc mạc thẳng thắn, không vòng vo dài dòng. Chỉ có trong tình yêu với đặc trng của tình yêu là khó diễn đạt bằng lời, bằng hành động cho nên ph- ơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể ít sử dụng hơn. Ngời Nghệ Tĩnh có bốn câu ca dao đợc nhiều ngời biết đến:

(105) Đã thơng thì thơng cho chắc,

Đã trục trặc thì trục trặc cho luôn. Đừng nh con thỏ đầu truông,

Cùng với thời gian, sự chắt lọc nghiệt ngã của thời gian bao giờ cũng giữ lại cho chúng ta những gì lung linh, tinh tuý nhất nh hòn cuội giữa suối ngàn long lanh, mịn màng không tỳ vết.

Tiểu kết

Mỗi ẩn dụ đều gợi lên một hình tợng nghệ thuật, thể hiện một cách sinh động những khía cạnh của đối tợng đợc nói đến. Nghiên cứu ẩn dụ trong mối tơng quan với nghệ thuật đợc biểu hiện trong thơ ca dân gian và khi nói đến thơ ca dân gian là phải nói đến ẩn dụ và vị trí chủ đạo của nó trong thể loại. Xu hớng thể hiện của thơ ca nói chung, thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng đặc biệt là thể loại ca dao thờng dùng thủ pháp ẩn dụ, tức là cách nói gián tiếp cái này qua cái kia thờng nói một cách ngầm ẩn. Do vậy, ẩn dụ cũng là hình thức tìm tòi sáng tạo của tác giả dân gian Nghệ Tĩnh là bộc lộ gián tiếp cái này qua cái kia, vì thế ẩn dụ đạt tới hiệu quả thể hiện chiều sâu nhất các bản chất sự việc hiện tợng. Nó ngấm vào cảm xúc, tình cảm phát triển thành hình tợng thẩm mĩ. Ngời đọc tự rút ra đợc ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau, ẩn dụ vì thế rất phù hợp với các thể loại thơ ca, là phơng thức xây dựng hình tợng nghệ thuật.

Sự lựa chọn vấn đề biểu hiện trong thơ ca theo lối ẩn dụ, các phơng diện của ẩn dụ - một đặc điểm tiêu biểu của nghệ thuật thơ ca nói chung là cơ sở để tìm hiểu các vấn đề khác trong thơ ca. Các ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh không có sự lặp lại mà luôn mới mẻ, gợi những liên tởng mạnh khiến cho thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh trở thành một hình tợng đặc sắc, một thế giới hình tợng muôn màu muôn vẻ. Bằng phơng thức triển khai hình tợng ẩn dụ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, tác giả dân gian thờng sử dụng hai phơng thức triển khai hình tợng là phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể và phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng. Có thể nói, ngời dân Nghệ Tĩnh với tính cách mộc mạc, thẳng thắn nhiều lúc khô khan trong lời ăn tiếng nói, nhng lúc cần thiết cũng có cách nói bay bổng, không kém phần thú vị và tinh tế nh ngời Bắc. Bởi vậy, hai phơng thức kể trên là hai phơng thức mà tác giả dân gian Nghệ Tĩnh thờng dùng để thể hiện hình tợng ẩn dụ.

Có thể khẳng định rằng, bằng cách lấy cái đối tợng cụ thể để thể hiện đối tợng cụ thể khác, khi thì triển khai thành những cặp đối lập, tạo nên thế giới hình

tợng phong phú, đa dạng giàu ý nghĩa, thể hiện tính cách Nghệ không lẫn đợc với vùng nào.

Chơng3

Dấu ấn nghệ tĩnh qua các ẩn dụ tu từ trong thơ ca dân gian

Một phần của tài liệu Thủ pháp ẩn dụ trong thơ ca dân gian nghệ tĩnh (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w