120
2 Nêu mục tiêu, kết quả cần đạt và
cấu trúc của bài giảng
120
3 Khởi động tư duy bằng việc kiểm
tra các kiến thức liên quan
120
II. Phần trình bày nội dung bàigiảng giảng
Về phương pháp dạy học
4 PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài
110 10
tuổi của học sinh
6 PPDH phù hợp với các thiết bị và
nguồn lực chung sẵn có ở mức độ nào ?
120
7 Có tạo cơ hội và khuyến khích hứngthú học tập cho HS không ?
120
8 Có tạo cơ hội cho học sinh liên hệ
với thực tiễn không ?
120 9 Ngôn ngữ giao tiếp sư phạm có
hợp lý không ?
100 20
10 Việc sử dụng hệ thống câu hỏi và
kích thích học sinhthực hành, cho thông tin phản hồi, củng cố và sửa chữa như thế nào ?
120
11 Tạo cơ hội cho học sinh, phát huy
được vai trò của cá nhân, của nhóm trong từng giai đọan của tiết học.
90 30
12 Chuẩn bị tài liệu và sử dụng các
tài liệu hỗ trợ thích hợp
120
Về nội dung bài
13 Thể hiện sự cân đối giữa lý thuyết
và thực hành
120
14 Làm nổi bật trọng tâm của bài 120
III. Phần kết
15 Có tóm tắt và củng cố bài 110 10
Kết quả bảng trên cho phép rút ra một số kết luận như sau:
- 100% giáo viên được hỏi ý kiến đều khẳng định các tiêu chí trong phiếu đánh giá tiết dạy là đáng tin cậy, do đó phiếu đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học là tin cậy, có thể sử dụng rộng rãi như một công cụ giúp đánh giá khách quan hơn đối với các tiết dạy của giáo viên theo những tiêu chí của đổi mới phương pháp dạy học.
- Tất cả tiêu chí để đánh giá phần mở đầu bài giảng của giáo viên đều được đánh giá với độ tin cậy cao. Điều này cho thấy những tiêu chí này rất dễ đo lường và thuận tiện cho sự đánh giá của giáo viên, không bị ảnh hưởng nhiều của sự đánh giá cảm tính.
- Một số tiêu chí chỉ được đánh giá ở mức độ tin cậy vì những tiêu chí này chưa cho phép lượng hóa một cách cụ thể thao tác của giáo viên. Trên thực tế, nhiều yêu cầu đặt ra cho một bài giảng về các phương diện khoa học, sư phạm rất khó lượng hóa một cách cụ thể.
Một số ít giáo viên đánh giá một vài tiêu chí của phiếu chỉ đạt mức độ tương đối tin cậy. Theo các giáo viên này, những tiêu chí đó khó thực hiện với giáo viên trong điều kiện thói quen học tập của học sinh chưa được thay đổi và sự khống chế về thời gian của tiết dạy.
3.4 Các điều kiện cần có để đảm bảo việc thực hiện các giải pháp được đề
xuất
Để làm tốt công tác đổi mới phương pháp trong suốt quá trình dạy học cần phải đảm bảo một số điều kiện sau:
- Tòan thể cán bộ giáo viên trong nhà trường phải nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học và thể hiện nỗ lực thực hiện kế họach đổi mới.
- Nhà trường cần phải đáp ứng những yêu cầu về tài liệu, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình đổi mới.
- Xây dựng các cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích các tập thể và cá nhân tích cực tham gia vào nhiệm vụ chung.
- Tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học.
- Được sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo từ TW, thành phố, quận và ngành giáo dục - đào tạo.
- Ngân sách dành cho việc đổi mới PPDH phải được giải quyết đầy đủ, kịp thời để tạo sự an tâm cho đội ngũ CBQL và GV.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Tóm lại, các giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học trong trường THCS do chúng tôi đề xuất có tính khả thi và có thể được chuyển giao cho các trường THCS trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên việc chuyển giao và thực thi các biện pháp này cần chú ý đến một số kinh nghiệm quản lý đổi mới phương pháp dạy học của các trường đã được khái quát như:
- Từ ban quản lý đổi mới phương pháp dạy học của trường tới các tổ chuyên môn phải đưa vào kế họach, xây dựng kế họach quản lý, quyết tâm thực hiện và đưa vào thành tiêu chí thi đua đánh giá giáo viên.
- Phải tiến hành tổ chức học tập, truyền đạt chủ trương, nội dung và nhiệm vụ cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học tới từng giáo viên. Phải phát động thành phong trào, thường xuyên theo dõi, đánh giá đúc kết kinh nghiệm, điều chỉnh và biểu dương khen thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân cá nhiều sáng kiến cải tiến trong phương pháp dạy học.
- Các trường THCS cần chủ động xây dựng lại hệ thống các bài giảng mới sao cho đảm bảo tính khoa học,tính khái quát, chặt chẽ dồng thời chứa đựng những minh họa thực tế sinh động nhằm giúp cho học sinh nhận thức bài giảng một cách dễ dàng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Luâ ̣n văn thu đươ ̣c mô ̣t số kết quả sau đây:
1. Đã xây dựng được cơ sở lý luâ ̣n của viê ̣c đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c và quản lý đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS cả mu ̣c tiêu, yêu cầu và nô ̣i dung.
2. Đã khảo sát thực tra ̣ng quản lý công tác đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS trên địa bàn quâ ̣n 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời phân tích chỉ rõ nguyên nhân của thực tra ̣ng.
3. Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực tra ̣ng, chúng tôi đã đề xuất hê ̣ thống gồm 6 giải pháp quản lý công tác đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS trên địa bàn quâ ̣n 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cũng đã điều tra tính khoa ho ̣c và khả thi của các giải pháp.
Như vâ ̣y giả thuyết khoa ho ̣c của đề tài đã được chứng minh, nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn đã hoàn thành.