- Mục tiêu: Xác định nội dung bước quản lý lập kế hoạch đổi mới PPDH trong các trường THCS.
3.2.3 Giải pháp quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH
- Mục tiêu: Xác định nội dung cho bước quản lý của Ban Giám hiệu nhằm thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH trong nhà trường.
- Nội dung: Thiết kế các công việc cụ thể của bước quản lý thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH
- Cách thực hiện:
Kế hoạch là cơ sở để triển khai các hoạt động trong nhà trường. Tương tự như vậy, để đổi mới PPDH cần phải căn cứ vào kê hoạch đổi mới PPDH đã được xây dựng, đồng thời việc quản lý đổi mới PPDH, quản lý thực hiện kế hoạch phải gắn với chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Theo kế hoạch đã được xác định, lãnh đạo trường chỉ ra tiến độ thực hiện hoạt động đổi mới PPDH, khuyến khích việc đổi mới phương pháp, cụ thể hóa chủ trương đổi mới thành những văn bản có tính pháp qui, tổ chức hướng dẫn cho các thành viên của trường quán triệt chủ trương và các văn bản đã được ban hành.
- Đơn vị làm nhiệm vụ chuyên môn như: tổ bộ môn cần tạo điều kiện thuận lợi để các tổ viên có thời gian, điều kiện vật chất cho việc nghiên cứu về đổi mới PPDH. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt khoa học về đổi mới PPDH (phương pháp dạy cho trẻ em lứa tuổi thanh thiếu niên, qui trình soạn bài theo phương pháp mới).
- Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn phối hợp với các tổ chuyên môn có liên quan tổ chức việc giảng dạy theo hướng đổi mới PPDH. Bố trí lịch cho giáo viên đăng ký dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp, thông báo cho thành viên của Ban quản lý và các giáo viên bộ môn có liên quan đến dự giờ.
- Các đơn vị phụ trách cơ sở vật chất cần tạo điều kiện để giáo viên sử dụng có hiệu quả các phương tiện giảng dạy, đảm bảo giáo án, tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc đổi mới PPDH.
- Các giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy cần nhận thức rõ hoạt động đổi mới PPDH là hoạt động quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học nên cần được tiến hành thường xuyên, liên tục. Giáo viên phải tham gia tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn về PPDH do tổ bộ môn và do nhà trường tổ chức, đăng ký thực hiện và giảng dạy theo phương pháp đổi mới, tiến hành nghiên cứu khoa học cấp quận ( hoặc thành phố) về đổi mới PPDH.
Khi lựa chọn PPDH giáo viên cần lưu ý những điểm sau:
- Sử dụng nhiều phương pháp để khơi dậy và duy trì sự quan tâm của HS. - Sắp xếp để học sinh tham gia vào bài giảng càng nhiều càng tốt.
- Lươ ̣ng thời gian dành cho nói ở mức tối thiểu.
- Hãy thử nghiê ̣m nhiều kỹ thuâ ̣t khác nhau và kiên trì với phương pháp tiếp câ ̣n đã cho ̣n.
- Có kế hoa ̣ch chu đáo cho bài giảng ( kiến thức, tài liê ̣u, trang thiết bi ̣.. ). - Có kế hoa ̣ch đánh giá hoă ̣c thông tin phản hồi để biết được kết quả giảng da ̣y của mình.
- Nhiê ̣t tình và tự tin vào phương pháp da ̣y ho ̣c mà mình sử du ̣ng.
Viê ̣c giảng da ̣y ở các trường THCS là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Nhưng thường thì ho ̣c sinh phải ho ̣c các tiết về lý thuyết trước khi ho ̣c thực hành. Vâ ̣y điều các giáo viên phải quan tâm là làm thế nào để buổi da ̣y hấp dẫn ho ̣c sinh, thu hút sự chú ý của ho ̣c sinh? Điều quan tro ̣ng là giáo viên khi tiến hành giảng da ̣y phải áp du ̣ng các nguyên tắc ho ̣c tâ ̣p của trẻ em ( lứa tuổi thiếu niên) và sử du ̣ng các phương pháp giảng da ̣y phù hợp. Sau đây là mô ̣t số biểu hiê ̣n của mô ̣t tiết da ̣y hấp dẫn:
+ Giáo viên ngay lâ ̣p tức khơi dâ ̣y ở ho ̣c sinh sự tò mò bằng mô ̣t câu hỏi lý thú hoă ̣c mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng gây nga ̣c nhiên.
+ Giáo viên cần nêu rõ những yêu cầu của tiết ho ̣c và những kết quả mà ho ̣c sinh phải đa ̣t được.
+ Giáo viên sử du ̣ng các thuâ ̣t ngữ quen thuô ̣c hoă ̣c giải thích mô ̣t cách cẩn thâ ̣n (có minh ho ̣a) bất kỳ từ mới nào.
+ Giáo viên tiến hành bài giảng theo các bước logic, kết nối kiến thức mới với kiến thức cũ.
+ Giáo viên buô ̣c ho ̣c sinh tích cực tham gia vào bài da ̣y của mình bằng hình thức đă ̣t ra các câu hỏi, bài tâ ̣p, thúc đẩy thảo luâ ̣n, yêu cầu ho ̣c sinh lên bảng và sử du ̣ng bảng để trả lời câu hỏi hay giải các bài tâ ̣p.
+ Giáo viên tóm tắt bài ho ̣c sau buổi lên lớp và thông báo cho ho ̣c sinh biết những công viê ̣c sẽ làm trong tiết giảng sau.
+ Giáo viên thông thái và nhiê ̣t tình trong suốt tiết da ̣y.
Để giảng da ̣y mô ̣t bài lý thuyết các phương pháp da ̣y của giáo viên thường dùng đó là:
+ Thuyết minh. + Thảo luâ ̣n. + Đă ̣t câu hỏi. + Đô ̣ng não.
+ Ho ̣c tâ ̣p qua giải quyết vấn đề. + Bài tâ ̣p thực hành.
+ Mô phỏng và đóng vai.
Cuối cùng, các PPDH trên phải được GV sử du ̣ng phù hợp với nô ̣i dung bài giảng, đă ̣c điểm lứa tuổi của HS, khả năng của GV và bài giảng phải đa ̣t tới trình đô ̣ nghê ̣ thuâ ̣t sư pha ̣m,chắc chắn sẽ thu hút sự quan tâm, chú ý của HS và cao hơn là lôi cuốn HS cùng tham gia vào quá trình ho ̣c tâ ̣p, như vâ ̣y HS sẽ đa ̣t được kết quả ho ̣c tâ ̣p đề ra.
Nâng cao hiê ̣u quả đào ta ̣o là yêu cầu cấp thiết trong những nhà trường nói chung và trường THCS nói riêng. Mô ̣t trong những yếu tố then chốt để nâng cao hiê ̣u quả đào ta ̣o là đổi mới PPDH. Để tiến hành đổi mới có hiê ̣u quả người GV
trước hết cần hiểu rõ đối tượng mình, đó chính là những HS (lứa tuổi thanh thiếu niên- tuổi bùng nổ), có những biến đổi đô ̣c đáo từ trẻ con thành người lớn. Từ đó, trên cơ sở tiếp thu những tinh hoa của lý luâ ̣n da ̣y ho ̣c GV có thể tìm tòi những phương pháp da ̣y ho ̣c phù hợp.
3.2.4. Giải pháp quản lý viê ̣c kiểm tra, đánh giá kế hoạch đổi mới PPDH
- Mục tiêu: xác đi ̣nh nô ̣i dung cu ̣ thể của bước quản lý kiểm tra, đánh giáđổi mới PPDH trong nhà trường. đổi mới PPDH trong nhà trường.
- Nội dung: xác đi ̣nh cu ̣ thể các công viê ̣c cần phải thực hiê ̣n khi quản lý kiểm tra, đánh giá đổi mới PPDH trong nhà trường.
- Cách thực hiê ̣n:
Để kiểm tra, đánh giá chính xác viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch đổi mới PPDH trong nhà trường THCS, biê ̣n pháp quản lý kiểm tra, đánh giá cần được thực hiê ̣n như sau:
- Kiểm tra, giám sát, đô ̣ng viên ki ̣p thời là viê ̣c làm cần thiết, thường xuyên, liên tu ̣c. Công viê ̣c này cần có sự phân công, phân nhiê ̣m, phối hợp và thưởng pha ̣t. Ban Giám Hiê ̣u kiểm tra các tổ chuyên môn theo đi ̣nh kỳ (đầu năm ho ̣c, giữa và cuối năm ho ̣c) viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch. Tổ trưởng các tổ chuyên môn kiểm tra các cá nhân được giao nhiê ̣m vu ̣ giảng da ̣y hoă ̣c phu ̣c vu ̣ viê ̣c đổi mới PPDH đã thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ đến đâu, hoàn thành ở mức nào (chưa đa ̣t, đa ̣t, tốt).
- Công tác đánh giá, nhâ ̣n xét tiết da ̣y của GV là mô ̣t công viê ̣c khó khăn và tế nhi ̣, cần có sự chỉ đa ̣o từ các khâu: Soa ̣n mẫu mô ̣t số bài lên lớp, chuẩn bi ̣ bài lên lớp (qua đồng nghiê ̣p dự giờ – bằng phiếu dự giờ và phân tích đánh giá sau dự giờ; qua sự đánh giá của người ho ̣c – bẳng phiếu lấy thông tin ngược về tiết giảng và đánh giá của HS), xây dựng các chuẩn đánh giá. Thông qua các chuẩn đánh giá do các tổ chuyên môn xây dựng để các GV tự đánh giá kết quả đổi mới PPDH của mình.
- Trong bình xét thi đua, đánh giá công chức có tính đến viê ̣c đổi mới PPDH qua từng ho ̣c kì, năm ho ̣c.
3.2.5. Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá tiết dạy đổi mới PPDH
- Mục tiêu: Xây dựng công cu ̣ chuẩn để đánh giá các giờ da ̣y đổi mới PPDH sử du ̣ng thống nhất trong nhà trường.
- Nội dung: Xây dựng phiếu đánh giá giờ da ̣y theo tiêu chuẩn của đổi mới PPDH.
- Cách thực hiê ̣n:
Thông qua dự giờ của các GV thực hiê ̣n theo tinh thần đổi mới PPDH và đánh giá giờ da ̣y bằng phiếu đánh giá hiê ̣n hành. Trao đổi, đánh giá các tiêu chí để xây dựng các tiêu chí đánh giá mới.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Để thực hiê ̣n viê ̣c đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng các bài giảng, góp phần bồi dưỡng nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ, xin thầy (cô) đánh giá tiết da ̣y của đồng nghiê ̣p theo các tiêu chí sau: (mỗi tiêu chí được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 theo mức đô ̣ thực hiê ̣n của GV từ yếu đến tốt).
Ho ̣ và tên giáo viên:... Tên bài da ̣y:... Lớp:...
Stt Các tiêu chí đánh giá Điểm Ghi chú (minh chứng)
1 2 3 4 5