Nhúm giải phỏp về quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cỏc nguồn lực cho nhà trường

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 94 - 99)

- Đối với giỏo viờn chủ nhiệm:

3.2.4. Nhúm giải phỏp về quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cỏc nguồn lực cho nhà trường

lực cho nhà trường

3.2.4.1. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học * Mục tiờu giải phỏp: * Mục tiờu giải phỏp:

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là điều kiện cần thiết để thực hiện và phục vụ hoạt động dạy học; là cụng cụ đắc lực cho việc đổi mới phương phỏp dạy học. Vỡ thế, cần cú sự đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho cỏc trường học nhằm đỏp ứng mục đớch giỏo dục toàn diện cho học sinh, dựa trờn hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo “ Chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ ”.

* Nội dung giải phỏp:

CSVC-TBDH là một thành tố quan trọng của QTDH, là điều kiện khụng thể

thiếu nhằm bảo đảm và gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học của

mỗi nhà trường. Muốn đổi mới PPDH, muốn dạy học theo phương phỏp phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực, sỏng tạo của HS thỡ cần phải tăng cường CSVC -TBDH cho việc dạy học.

* Tổ chức thực hiện

- Phũng học phải được xõy dựng đỳng quy cỏch: Sỏng sủa, thoỏng mỏt, đủ bàn ghế cho HS ngồi học.

- Trang thiết bị phũng học, bàn GV, bàn ghế, điện, quạt cần được đầu tư, tu sửa thường xuyờn bảo đảm vệ sinh học đường.

- Đầu tư cho phũng thớ nghiệm, phũng thực hành cỏc dụng cụ mới, cập nhật, sử dụng được, thanh lý bỏ bớt cỏc đồ dựng khụng làm được thớ nghiệm. Phải cú phũng bộ mụn và được nõng cấp dần khụng để lạc hậu, sự bài trớ sao cho phự hợp, tiện dựng, cỏc trang thiết bị này phải sử dụng được, cú tớnh thẩm mỹ, bảo đảm cỏc thụng số kỹ thuật cho phộp.

- Mua sắm thường xuyờn sỏch mới, bỏo chớ, tạp chớ chuyờn ngành, tăng thờm số đầu sỏch cho thư viện.

- Đầu tư lắp đặt thờm hệ thống mỏy vi tớnh, hệ thống mạng internet, đưa việc quản lý nhõn sự, quản lý điểm, thư viện ... bằng hệ thống vi tớnh.

- Việc quản lý, khai thỏc và sử dụng cỏc TBDH hiện cú cần chỳ ý:

+ Giữ gỡn, củng cố CSVC, TBDH hiện cú, giỏo dục cho CBGV, HS cú ý thức bảo vệ của cụng, giữ gỡn vệ sinh chung, làm đẹp mụi trường.

+ Xõy dựng nội quy một cỏch chi tiết tới cỏc phũng chức năng như: Văn phũng, phũng hành chớnh, thư viện, phũng thớ nghiệm, phũng bộ mụn...cú sổ sỏch bàn giao ghi tỡnh trạng lỳc mượn và lỳc trả.

+ Tổ chức bồi dưỡng hoặc cử CBGV tham gia đầy đủ cỏc lớp tập huấn về sử dụng, bảo quản TBDH. Phải cú những nhõn viờn cú khả năng sử dụng thành thạo cỏc TBDH.

+ Kinh phớ được cấp phỏt cần sử dụng đỳng, cú hiệu quả trong việc mua thờm sỏch, tài liệu tham khảo...Vận động cỏc cơ quan, tập thể, đơn vị sản xuất trờn địa bàn trường tham gia gúp phần xõy dựng CSVC nhà trường.

+ Tận dụng cú hiệu quả CSVC hiện cú, khai thỏc tỏc dụng của nú trong cụng tỏc giảng dạy. Bờn cạnh đú thường xuyờn phỏt động phong trào GV làm đồ dựng dạy học.

3.2.4.2.Quản lý, khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài chớnh * Mục tiờu giải phỏp:

Quản lý, khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài chớnh nhằm duy trỡ mọi hoạt động của nhà trường; tạo động lực dạy cho GV và động lực học cho HS, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học.

* Nội dung giải phỏp:

- Nguồn tài chớnh của nhà nước, của nhõn dõn đúng gúp là cú hạn vỡ vậy phải cõn đối, tiết kiệm, kế hoạch và hiệu quả trong sử dụng. Hơn nữa, nguồn tài chớnh

dự cú dồi dào đến đõu mà sử dụng khụng phự hợp, đỳng mục đớch thỡ cũng khụng mang lại hiệu quả.

- Những năm gần đõy, quan điểm của Đảng về cụng tỏc xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục được cỏc cấp, cỏc ngành quỏn triệt và đặc biệt được đụng đảo nhõn dõn nhận thức đỳng đắn và ủng hộ nhiệt tỡnh. Bởi vậy về hỗ trợ của nhõn dõn, của cỏc cơ quan và địa phương trờn địa bàn giỏo dục của trường trở thành nguồn lực đỏng kể bổ sung cho nguồn lực tài chớnh mà nhà nước cấp cho nhà trường.

* Tổ chức thực hiện:

- Người quản lý cần phải tự nõng cao trỡnh độ quản lý tài chớnh, phải nghiờn cứu kỹ cỏc văn bản chỉ thị, hướng dẫn của nhà nước, của Bộ giỏo dục, Sở giỏo dục để cú những quyết định đỳng đắn, phự hợp với điều kiện thực tế nhà trường, với nguyờn tắc thu chi thanh quyết toỏn tài chớnh của nhà nước.

-Yờu cầu, động viờn, tạo điều kiện để kế toỏn, thủ quỹ phải bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn, năng lực tin học để hoàn thiện nhiệm vụ khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài chớnh của nhà trường.

- Phải xõy dựng được kế hoạch thu chi trong năm học và kế hoạch lõu dài; xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ trờn cơ sở đảm bảo nguyờn tắc tài chớnh và dõn chủ. Trong thực hiện kế hoạch thu chi, hạn chế chi tuỳ tiện, chi ngoài kế hoạch. Nguồn lực tài chớnh, điều kiện cần để thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục của nhà trường, nú cũng là điều kiện để người quản lý thực hiện được cỏc nguyờn tắc quản lý, cú khi nú cũng là cụng cụ quản lý trong chỉ đạo cụng tỏc dạy và học trong cỏc nhà trường.

- Cần dành một phần lớn nguồn tài chớnh chi cho hoạt động chuyờn mụn, chi cho dạy học và thi đua khen thưởng để tạo động lực cho CBGV và HS.

- Huy động tối đa cỏc nguồn lực đúng gúp của phụ huynh HS, của xó hội đối với nhà trường.

3.2.4..3.Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường- gia đỡnh và xó hội * Mục tiờu giải phỏp:

Phối hợp chặt chẽ nhà trường- gia đỡnh và xó hội nhằm xõy dựng một mụi trường giỏo dục lành mạnh, giỳp cho học sinh phỏt triển một cỏch toàn diện.

* Nội dung giải pháp:

- Để chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường được đảm bảo, cần phải cú mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường- gia đỡnh và xó hội.

- Xó hội phỏt triển kộo theo việc học tập cú nhiều thay đổi gõy cho phần lớn cỏc bậc cha mẹ học sinh trong địa bàn trường quản lý thấy lỳng tỳng việc hướng dẫn, dạy dỗ, bảo ban con mỡnh học tập ở nhà.

- Giỏo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn, toàn xó hội. Nhà trường cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với cỏc tổ chức đoàn thể, chớnh quyền địa phương trờn địa bàn giỏo dục của mỡnh để tạo nờn một mụi trường giỏo dục thống nhất và lành mạnh. Nhờ sự tỏc động liờn tục trờn mọi lĩnh vực, ở mọi lỳc mọi nơi của cỏc lực lượng, với cựng mục đớch tạo nờn hiệu quả giỏo dục phỏt triển toàn diện nhõn cỏch học sinh.

- Huy động cộng đồng tham gia cụng tỏc giỏo dục là trả lại cho giỏo dục bản chất xó hội của nú, là xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh cho hoạt động giỏo dục, bảo đảm mối liờn hệ nhà trường, gia đỡnh và xó hội.Thực hiện theo nguyờn lý học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giỏo dục nhà trường gắn liền với giỏo dục gia đỡnh xó hội.

* Tổ chức thực hiện:

- Hàng năm tối thiểu phải cú 2 kỳ họp phụ huynh toàn trường, nhằm thống nhất mục đớch giỏo dục, phõn cụng và ký kết trỏch nhiệm giỏo dục giữa nhà trường và gia đỡnh học sinh; riờng lớp 12 thờm 1 kỳ họp để phối hợp trong việc quản lý, hướng nghiệp và chuẩn bị cho 2 kỳ thi: Tốt nghiệp và Đại học, cao đẳng. Hàng tuần, ban thường trực hội làm việc với nhà trường về những vấn đề

phỏt sinh cần giải quyết; chi hội trưởng cỏc lớp phải đến dự buổi sinh hoạt để nắm bắt tỡnh hỡnh. Hàng thỏng, chi hội trưởng phụ huynh làm việc với thường trực hội, với GVCN lớp. Ngoài ra GVCN định kỳ trao đổi với cha mẹ học sinh thụng qua sổ liờn lạc hoặc mời gặp gỡ trao đổi trực tiếp để hai bờn cộng tỏc giỏo dục hoàn thiện nhõn cỏch của học sinh.

- Nhà trường thống nhất, thoả thuận để gia đỡnh đảm nhận và thực hiện tốt một số cụng việc sau:

+Tạo thời gian học tập cho con em mỡnh và quản lý chặt chẽ thời gian tự học ở nhà của cỏc em.

+ Thường xuyờn theo dừi việc học tập ở lớp của cỏc em thụng qua sỏch vở, sổ liờn lạc, trao đổi trực tiếp với thầy cụ chủ nhiệm.

+ Kiểm soỏt cỏc mối quan hệ, quản lý thời gian ở nhà của cỏc em.

+Tổ chức cuộc sống ăn ở, sinh hoạt, điều hoà thu nhập, ưu tiờn kinh phớ học tập cho con em; một nột truyền thống của nụng thụn là làng xó, quan hệ họ mạc, xúm giềng tạo nờn sự gần gũi, đựm bọc lẫn nhau. Bởi vậy sự mẫu mực, sự dạy bảo chõn tỡnh của người lớn sẽ là bài học giỏo dục sõu đậm đối với cỏc em giỳp cỏc em hỡnh thành và phỏt triển bền vững nhõn cỏch, hấp thụ những nết thuần phong mỹ tục, văn hoỏ của làng quờ, gia đỡnh Việt Nam.

- Để thiết lập và duy trỡ mối quan hệ mật thiết với cỏc tổ chức, phỏt huy sức mạnh tổng hợp trong nhà trường cần thường xuyờn tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cộng đồng về cụng tỏc xó hội hoỏ và sự nghiệp GD, về sự phỏt triển và vị thế của nhà trường, vận động đụng đảo cỏc tổ chức tham gia cụng tỏc GD mà Hội PH, cỏc bậc cha mẹ HS là một lực lượng tuyờn truyền, hỗ trợ đắc lực.

Qua cỏc hoạt động tiếp xỳc giao lưu với cỏc tổ chức đoàn thể, cơ quan chức năng giỳp cỏc em trưởng thành nhanh chúng trong giao tiếp, quan hệ xó hội, sống hoà nhập với cộng đồng, tự tin vững bước trong cuộc sống tương lai.

3.3.Thăm dũ tớnh khả thi của một số giải phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng dạy học ở cỏc trường THPT huyện Hậu lộc

Qua nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn QL quỏ trỡnh dạy học ở cỏc trường THPT huyện Hậu Lộc, chỳng tụi đó hệ thống hoỏ và đề xuất cỏc nhúm giải phỏp quản lý để nõng cao chất lượng dạy học.

Với tư cỏch là người nghiờn cứu đề tài này, sau khi đề xuất những giải phỏp quản lý phự hợp thực trạng chất lượng dạy học ở cỏc trường THPT huyện Hậu Lộc, tụi đó khảo sỏt mức độ cần thiết và tớnh khả thi của việc sử dụng cỏc giải phỏp này bằng phương phỏp chuyờn gia, lấy ý kiến của cỏc nhà quản lý giỏo dục và cỏc GV đang trực tiếp giảng dạy tại cỏc trường THPT trong huyện và trong tỉnh; bằng phiếu hỏi ý kiến đối với 80 phiếu hỏi đó thu được kết quả như sau:

Kết quả khảo nghiệm về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp

TT Tờn giải phỏp Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Bỡnh thường Khụng cần thiết Rất khả thi Khả thi Bỡnh thường Khụng khả thi

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w