- Chất lượng thi ĐH&CĐ ở cỏc trường THPT trong huyện
4 Cỏc yờu cầu đối với việc tự học của HS 26/80 32,5%
32,5% 27/80 33,7% 17/80 21,3% 10/80 12,5% Nhận xột:
- Qua số liệu khảo sỏt ta thấy việc quản lý hoạt động học tập rốn luyện của HS của cỏc nhà trường đang cũn phải nhiều điều đỏng bàn. Cú thể do số lượng HS trong một lớp đụng (từ 45-55 HS), cũng cú thể do một bộ phận khụng nhỏ HS lười nhỏc, khụng cú động cơ phấn đấu, thỏi độ học tập đỳng đắn mà việc học chỉ mang tớnh đối phú nờn chất lượng học tập của HS chưa tốt.
- Cỏc yờu cầu của CBQL, GVCN, GV bộ mụn đối với HS chưa tốt, chưa sỏt thực tế mà chỉ mang tớnh chiếu lệ. Cỏc yờu cầu chỉ mới đỏp ứng được đến bỡnh diện chung của cả lớp, chưa đi sỏt đối tượng từng HS. Việc tạo điều kiện cho HS
học tốt được phỏt huy, HS học yếu được bổ sung kiến thức để đỏp ứng yờu cầu chưa đạt.
- Yờu cầu với việc tự học của HS chỉ ở mức độ trung bỡnh và yếu; HS đi học thờm quỏ nhiều khụng cú thời gian học ở nhà nờn việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cũn thụ động.
- Tỡnh trạng HS bỏ học nhiều, chủ yếu là do học yếu, lười học ( tập trung số lượng HS bỏ học nhiều ở cỏc trường THPT Đinh Chương Dương, THPT Hậu Lộc 3, THPT Hậu Lộc 4 mỗi năm từ 30 đến 50 HS ).
2.6. Kết luận chương II
Qua kết quả nghiờn cứu thực trạng chất lượng dạy học và quản lý hoạt động dạy học của cỏc trường THPT huyện Hậu Lộc và căn cứ cơ sở lý luận của đề tài đó cho thấy cỏc CBQL đó nhận thức được hoạt động dạy học là hoạt động trọng tõm của nhà trường. Quản lý tốt hoạt động này sẽ nõng cao chất lượng dạy học. Từ nhận thức đú, cỏc nhà trường đó xõy dựng một hệ thống giải phỏp quản lý cụ thể và tập trung chỉ đạo thành cụng một số khõu của từng nội dung quản lý. Với mỗi nội dung quản lý HĐDH cỏc nhà trường đều chỳ ý xõy dựng được một số giải phỏp cụ thể để chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh chỉ đạo, với mỗi nội dung quản lý cú những giải phỏp thực hiện tương đối tốt ( nhất là những giải phỏp nặng về quản lý hành chớnh), cũn cú những giải phỏp thực hiện chưa tốt, hiệu quả chưa cao. Tụi thấy chất lượng dạy học và quản lý nõng cao chất lượng dạy học của cỏc nhà trường cú những mặt mạnh, mặt yếu sau đõy:
- Ưu điểm:
Xuất phỏt từ điểm tuyển sinh đầu vào cỏc trường thấp, điều kiện kinh tế của địa phương cũn nhiều khú khăn thu nhập chủ yếu là nụng nghiệp, ngư nghiệp và trồng rừng. Việc đầu tư cho hoạt động học tập cũn hạn chế. Cỏc điều kiện phục vụ cho HĐDH cũn thiếu. Song những năm gần đõy dưới sự lónh đạo của cỏc cấp
uỷ Đảng, chớnh quyền, ngành giỏo dục cựng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBGV và HS chất lượng giỏo dục đào tạo ngày càng được nõng lờn, năm sau cao hơn năm trước, gúp phần quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho sự phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương.
- Tồn tại:
+ Đội ngũ GV chưa đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giỏo dục đào tạo của địa phương, của đất nước; đội ngũ GV cú trỡnh độ chuyờn mụn chưa đồng đều giữa cỏc trường, GV cú chuyờn mụn giỏi thực sự cũn ớt, tớnh kế thừa về chuyờn mụn giữa cỏc thế hệ GV chưa cao; phần nhiều GV cũn ngại học thờm để nõng cao trỡnh độ, ớt chịu tự học, tự bồi dưỡng, ngại đổi mới PPDH, chưa tớch cực sử dụng TBDH và tự làm đồ dựng dạy học.
+ Việc kiểm tra đỏnh giỏ học sinh cũn thiờn về hỡnh thức chưa đi sỏt đối tượng dạy, chưa thực hiện triệt để việc thi thực chất.
+ Việc ỏp dụng cỏc giải phỏp quản lý chưa đồng bộ, tổ trưởng CM chưa được qua đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý; đội ngũ CBQL chưa kiờn quyết chỉ đạo đổi mới PPDH; quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ GV và HS cũn đơn điệu. + Một bộ phận GV chưa yờn tõm cụng tỏc, chưa yờu nghề.
+ Học sinh cũn bỏ học nhiều.