Những chính sách cơ bản trong phát triển kinh tế của Chính phủ Lý Quang Diệu

Một phần của tài liệu Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 ) (Trang 37 - 45)

2.1. Tình hình kinh tế của Singapore

2.1.1. Những chính sách cơ bản trong phát triển kinh tế của Chính phủ Lý Quang Diệu Quang Diệu

2.1.1.1. Chiến lợc Công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu.

Khi Singapore tách khỏi Liên bang Malaisia để trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyền, nhiều ngời khó hình dung nổi Singapore sẽ tồn tại nh thế nào? Là một đất nớc nhỏ bé, lại không hề có tài nguyên thiên nhiên, Singapore không thể áp dụng chính sách “tự lực cánh sinh” một cách máy móc, nhng cũng không thể phó mặc cho bên ngoài.

Các nhà lãnh đạo Singapore đã nhận thức rất sớm điều đó và điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế của mình, chuyển sang thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu. Mục tiêu chủ yếu của chiến lợc này là tận dụng mọi tiềm năng sẳn có của Singapore, dựa vào vốn và kỹ thuật của t bản nớc ngoài, xây dựng một hệ thống công nghiệp hiện đại nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Tại sao Singapore lại phải điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế ?

Singapore luôn luôn xuất phát từ điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình để trăn trở tìm tòi con đờng phát triển có lợi nhất cho mình. Trong điều kiện đất đai ít, mật độ dân c đông đúc, thị trờng trong nớc nhỏ hẹp, tài nguyên thiên

nhiên nghèo nàn, đến giữa những năn 1960, nếu Singapore tiếp tục thực hiện chính sách “thay thế nhập khẩu”, tiếp tục thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch thì hoàn toàn không hợp lý, nếu không nói là sẽ đi vào ngõ cụt. Sau khi ý tởng thiết lập một “thị trờng chung” với Malaysia thất bại, nhìn chung tình hình kinh tế của Singapore vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp cao... Đặc biệt là, Singapore “cha xây dựng đ- ợc bộ máy chính phủ có hiệu quả, thiếu những nhân viên điều hành chính đã đợc đào tạo, những công trình s và nhân viên kỹ thuật; thiếu tiền vốn, có ít ng- ời giỏi về công nghệ, thiếu nhân tài chuyên môn ...” [53, tr.49]. Trong hoàn cảnh này, việc Singapore áp dụng chiến lợc hớng về xuất khẩu là hoàn toàn hợp lý.

Vào thời điểm Singapore điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế thì các n- ớc t bản phát triển đang đẩy mạnh việc đầu t vốn ra nớc ngoài. Đây là một thuận lợi đối với Singapore. Các công ty t bản độc quyền, trớc hết là Mĩ và Nhật, tăng cờng đầu t vào khu vực đông Nam á, trong đó có Singapore. Đặc biệt là dới con mắt của Mĩ , Singapore có vị trí thuận lợi để Mĩ thiết lập căn cứ hậu cần cho cuộc chiến tranh Việt Nam, đồng thời là một “điểm neo” quan trọng của Mĩ ở khu vực đông Nam á. Tính toán này của Mĩ cũng rất phù hợp với ý đồ của giới cầm quyền nớc này. Giới lãnh đạo của Singapore hiểu rất rõ u thế của mình với một vị trí chiến lợc quan trọng trong khu vực cùng với đội ngũ thơng nhân buôn bán thành thạo, tầng lớp dịch vụ thơng mại đông đảo... nhng họ cũng biết rất rõ rằng với nguồn vốn và trình độ hạn hẹp, nếu chỉ dựa vào những u thế trên thì hoàn toàn cha đủ. Muốn tiến hành chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu họ cần phải liên kết chặt chẽ với các công ty t bản độc quyền quốc tế, hết sức tranh thủ nguồn vốn đầu t của nớc ngoài, trớc hết là của Mĩ , sau đó là Nhật Bản và các nớc t bản phát triển khác. Trong thời gian này, thành công của một số nớc và lãnh thổ châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông trong quá trình

thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu đã có tác dụng cổ vũ rất lớn để Singapore chuyển sang chiến lợc này.

ở thời kỳ đầu của chiến lợc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu, Singapore tập trung thu hút đầu t vốn vào một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh ngành kéo sợi, may mặc, chế biến thực phẩm, lắp ráp các thiết bị giao thông vận tải... Việc khuyến khích phát triển những ngành này là nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp, nhanh chóng tạo ra sản phẩm cho xuất khẩu và tăng nhanh nguồn tích lũy đầu t. Từ năm 1970, do vấn đề việc làm đã đợc giải quyết về căn bản, đồng thời lúc này các ngành sản xuất thâm dụng lao động đang đứng trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng quốc tế nên Singapore đã thay đổi cơ cấu công nghiệp theo hớng phát triển công nghiệp nặng, sử dụng nhiều vốn nh đóng tàu biển, lọc dầu, điện và điện tử. Năm 1973, giá dầu mỏ tăng cao đã tạo ra cơ may cho sự phát triển của ngành hóa dầu, công nghiệp hóa dầu từng bớc trở thành trụ cột của nền công nghiệp Singapore.

Trong quá trình thực hiện chiến lợc kinh tế hớng ngoại, để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào đất nớc, Chính phủ Singapore đã ban hành một số đạo luật nh: Luật mở rộng kinh tế (Economic Expansion Act) năm 1967 và Luật khuyến khích mở rộng kinh tế (Economic Expansion Incentives Act) năm 1971... Các đạo luật này đã bổ sung nhiều điều khoản u đãi các nhà đầu t:

+ Các công ty đầu t từ 1 triệu đô la Singapore trở lên, thì sẽ đợc hởng quy chế của ngành công nghiệp “mũi nhọn”, đợc giảm thuế trong 5 năm, đợc miễm thuế thu nhập đối với lợi nhuận cổ phần cũng nh cổ phần đóng góp.

+ Các xí nghiệp bị thua lỗ không phải nộp thuế chi phí sản xuất trong 3 năm.

+ Các xí nghiệp khi nhập khẩu các thiết bị và nguyên vật liệu không sẳn có ở Singapore sẽ không bị đánh thuế.

+ Các xí nghiệp khi tiến hành mở rộng sản xuất sẽ đợc xem xét miễn giảm thuế.

+ Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có thể đợc miễn 90 % thuế lợi tức trong thời gian 8 năm và có thể kéo dài đến 15 năm nếu các xí nghiệp này có số vốn cố định từ 150 triệu đô la Singapore trở lên.

+ Các doanh nghiệp nớc ngoài không bị hạn chế về quy mô đầu t và đợc tự do chuyển lợi nhuận về nớc không hạn chế về số lợng.

Bên cạnh chính sách u đãi đầu t nớc ngoài, Chính phủ Singapore tiến hành xóa bỏ hàng rào thuế quan không cần thiết để tạo thuận lợi cho việc đầu t của t bản nớc ngoài. Ban đầu, để khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t vào các ngành công nghiệp xuất khẩu sử dụng nhiều lao động công nhân, Chính phủ sử dụng chính sách “tiền lơng hạ” đối với công nhân. Còn những cơ sở công nghiệp chế biến lớn ngời bản xứ, Chính phủ định tỷ suất lợi nhuận cho vay cao để ngăn chở việc áp dụng phơng pháp sản xuất đòi hỏi đầu t vốn lớn và phải định giá công nhân khá hạ để hớng họ đi vào những ngành công nghiệp sử dụng nhiều nhân công. Nhng bên cạnh đó, xí nghiệp nào vay vốn của nớc ngoài thì đ- ợc miễn thuế trong quá trình đầu t vào nghiên cứu, giáo dục đào tạo, khuyến khích công nghệ và không đánh thuế với những nguyên liệu thiết bị ngoại nhập.

Ngoài những chính sách thu hút vốn của nớc ngoài đợc coi là “quốc sách” và hết sức chú trọng, thì ở trong nớc, Chính phủ Singapore cũng thực hiện các biện pháp, chính sách tích cực nhằm phát triển kinh tế. Nhà nớc còn giúp cho các nhà đầu t thành lập một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng cách hỗ trợ vốn, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp t nhân. Khi xí nghiệp làm ăn có lãi, nhà nớc sẽ cho t nhân mua lại một phần hay toàn bộ cổ phần của xí nghiệp.

Để tạo thêm nguồn vốn cho sự phát triển từ năm 1965, Chính phủ còn thực hiện chính sách cỡng bức tiết kiệm, qui định tất cả mọi công dân sống và làm việc trên đất nớc Singapore phải nộp một khoản tiền bằng 25% tiền luơng hàng tháng của họ và thu đến 55 tuổi. Ngời gửi sẽ đợc lĩnh trọn tiền gửi với lãi

suất một lần hoặc có thể dùng trớc để mua căn hộ trong chơng trình nhà ở công cộng.

Song song với việc thực hiện những chính sách trên, Chính phủ Singapore cũng hết sức quan tâm đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh mạng lới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện nớc, các công trình công cộng, nhà ở cho công nhân và đặc biệt là xây dựng các khu công nghiệp nhà xởng... Ngoài ra, Chính phủ còn hợp tác với các công ty xuyên quốc gia bỏ vốn lập chơng trình hỗn hợp đào tạo cán bộ và nhân viên chuyên môn, hoặc gửi ngời ra nớc ngoài học kỹ thuật hiện đại. Năm 1968 chính quyền Singapore đã ban hành luật làm thuê và luật quan hệ công nghiệp, những luật này quy định chặt chẽ về giờ làm việc và phúc lợi phụ, hạn chế các nguồn thu nhập làm ngoài giờ, gắn chặt tiền thởng của công nhân với năng xuất lao động, qui định việc tuyển mộ, nâng bậc lơng tối thiểu để cạnh tranh với Hồng kông, Đài Loan, Hàn Quốc.

Từ cuối năm 1960, Chính phủ Singapore chủ trơng thu hút các nhà đầu t, các tổ chức tài chính nớc ngoài hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Singapore. Mục đích của Chính phủ là nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành dịch vụ tài chính, hỗ trợ thêm nguồn vốn cho phát triển công nghiệp và khuyến khích ngành tài chính kinh doanh hớng ngoại.

2.1.1.2. Chính sách cải tổ cơ cấu nền kinh tế theo hớng hiện đại hóa công nghệ và sử dụng nhiều chất xám.

Cho đến giữa thập kỷ 70, chiến lợc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu sử dụng nhiều lao động đã đem lại kết quả tốt đẹp. Đặc biệt nền công nghiệp chế biến đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế Singapore.

Sau khi đã đạt đợc mục tiêu chính là tạo dựng đủ công ăn việc làm, tăng khá nhanh nguồn vốn tích lũy và đời sống dân chúng đợc cải thiện với mức trung bình. Từ cuối những năm 1970 đầu những năm 1980, Singapore bắt đầu

điều chỉnh nền kinh tế theo hớng hiện đại hóa công nghệ và sử dụng nhiều chất xám nhằm từng bớc thay thế các xí nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Việc chú trọng đầu t vào các ngành có hàm lợng công nghệ cao, kỹ thuật tinh xảo nh luyện thép, chế tạo máy, chế tạo các thiết bị chính xác cho ngành hàng không vũ trụ, quang học, thiết bị tự động hóa, điện tử bán dẫn, hóa dầu, bắt nguồn từ đòi hỏi của nền kinh tế. Thứ nhất, sau hơn 10 năm thực hiện chiến lợc “hớng về xuất khẩu”, sử dụng nhiều lao động (1966 - 1978), Chính phủ Singapore cho rằng, với một đất nớc nhỏ hẹp, dân số ít, sức cạnh tranh trong kinh tế loại hình sử dụng nhiều lao động là hết sức hạn chế. Trong điều kiện nhiều nớc trong khu vực cũng đang tiến hành công nghiệp hóa, lao động ở các nớc này d thừa, giá lại rẻ hơn nhiều so với lao động ở Singapore, cho nên tình hình này sẽ tạo ra sức cạnh tranh rất lớn đối với Singapore. Thứ hai, cuộc khủng hoảng dầu mỏ và suy thoái kinh tế thế giới từ giữa những năm 1970 đã ảnh h- ởng tới nền kinh tế Singapore. Cũng trong thời gian này, do bị thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh việt Nam, Mĩ buộc phải rút quân về nớc, đồng thời tìm cách giảm bớt vai trò về mặt quân sự trong khu vực Đông Nam á. Mĩ đã ngừng cung cấp dầu mỏ cho cuộc chiến tranh Đông Dơng thông qua các nhà máy lọc dầu của Singapore, khiến cho công nghiệp dầu mỏ của singapore gặp nhiều khó khăn, do mất nguồn dầu thô “đầu vào” quan trọng của Mĩ . Thứ ba, do nền kinh tế “cất cánh” và đợc xếp vào hàng các nớc công nghiệp mới, Singapore đứng tr- ớc nguy cơ không còn đợc hởng quyền lợi “tối huệ quốc”, đồng thời còn đối mặt với chính sách bảo hộ mậu dịch và sự tăng cờng hàng rào thuế quan của các nớc t bản phát triển. Trong điều kiện nh vậy, nếu Singapore không cải tiến công nghệ, không chú trọng nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngời lao động thì khó có thể tạo ra những sản phẩm tinh xảo, có giá trị cao để cạnh tranh với hàng hóa của các nớc khác.

Ngoài ra, nhân tố chủ quan cũng cho phép Singapore có khả năng nâng cấp nền kinh tế theo hớng hiện đại hóa công nghệ và sử dụng nhiều t bản và

chất xám. Bởi vì: “Singapore đã lợi dụng đầy đủ thời gian trong vòng 20 năm qua, gắng hết sức trong nghiệp lớn giữ nớc... xã hội đã ngày càng hòa hợp, mâu thuẫn nội bộ đã giảm bớt. Mọi ngời chúng ta đều đợc hởng phồn vinh và tiến bộ do sự cố gắng của cộng đồng mang lại. Vì vậy, ý thức đoàn kết và ý thức quốc gia cũng theo đó mà đợc cũng cố” [53, tr.129].

Đứng trớc tình hình này, Chính phủ Singapore quyết định điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế của mình với mục tiêu là thông qua việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ để tạo ra những sản phẩm công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, có khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế, đồng thời chuyển dần sang nền văn minh điện toán với mức sống và chất lợng sống đạt mức của một nớc công nghiệp phát triển. Để đạt đợc mục tiêu trên, Chính phủ Singapore thực hiện một loạt chính sách quan trọng nhằm tạo lập những điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế của đất nớc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều chỉnh chính sách lơng: Từ năm 1979 đến năm 1981, Hội đồng l- ơng quốc gia đã ban hành những quy định mới về mức tăng lơng. Theo đó, mức tăng lơng bình quân là 20% cho từng giai đoạn và cứ 3 năm tăng một lần (trớc đây là 11%). Mục đích của việc điều chỉnh này là nhằm thay đổi giá trị lao động, kích thích các xí nghiệp tuyển chọn những công nhân có tay nghề cao, thu hút đợc các chuyên gia giỏi và công nhân lành nghề nớc ngoài.

- Ban hành những u đãi về tài chính đối với các doanh nghiệp: Những xí nghiệp mở rộng hoạt động của mình theo hớng tự động hóa, đi sâu vào nghiên cứu và phát minh sẽ đợc miễn thuế lợi tức 40% và trong thời hạn 10 năm. Biện pháp này đợc thực hiện là nhằm từng bớc giải thể những xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả mà lại sử dụng nhiều lao động, tay nghề thấp và kích thích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào những ngành có kỹ thuật tinh xảo tập trung nhiều vốn.

- Tăng cờng cải thiện cơ sở kinh tế hạ tầng, đặc biệt là nâng cao tay nghề và năng lực cho công nhân: Năm 1980 chính phủ thành lập thêm một số trung

tâm đào tạo hớng nghiệp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và nghiên cứu công nghệ nh: Trung tâm đào tạo công nghệ kết hợp, công ty công nghệ Singapore. Cũng trong năm này Quỹ phát triển kỹ năng ra đời, trở thành nguồn tài trợ chính cho các chơng trình đào tạo lại công nhân.

- Muốn hòa nhập với nền kinh tế thế giới thì Chính phủ Singapore phải mở rộng hơn nữa việc chuyển giao đổi mới công nghệ với các nớc t bản phát triển nh Mĩ, Nhật... Hội đồng phát triển kinh tế đã mở thêm hàng loạt các cơ quan đại diện của mình tại nớc ngoài để trực tiếp bắt mối, sàng lọc các nhà đầu t và làm dịch vụ cho các dự án kinh doanh quốc tế của Singapore tại nớc ngoài. Ngoài ra Chính phủ còn lập ra nhiều tiêu điểm chuyên ngành nhằm xúc tiến mua sắm thiết bị, máy móc hiện đại cho việc đổi mới các ngành kinh tế mũi nhọn trong nớc, đặc biệt là ngành điện tử bán dẫn, chế tạo thiết bị hàng không và sản xuất thuốc chữa bệnh.

Công cuộc cải tổ cơ cấu công nghiệp theo hớng hiện đại hóa công nghệ

Một phần của tài liệu Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 ) (Trang 37 - 45)