Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại củaSingapore

Một phần của tài liệu Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 ) (Trang 53 - 67)

2.2.2.1. Tình hình chính trị

Singapore là một nớc cộng hòa nghị viện dựa theo mô hình Westminster của Anh. Hệ thống chính trị Singapore hoạt động dựa trên nguyên tắc đa đảng, nhng gần giống với chế độ dân chủ một đảng thống trị. ở Singapore có tới 23 đảng phái và các tổ chức chính trị xã hội đối lập nh: Mặt trận xã hội chủ nghĩa (thành lập năm 1961); Mặt trận dân tộc (1971); Đảng Công nhân (thành lập 1957, khôi phục năm 1971); Đảng dân chủ (1980); Đảng Quốc gia Singapore (1971)... Thế nhng trong suốt 31 năm qua kể từ khi Singapore đợc trao trả độc lập (1959) chỉ có duy nhất một đảng liên tục thắng cử với số ghế áp đảo trong tất cả các kỳ bầu cử vào nghị viện - đó là Đảng Nhân dân Hành động (People Action Party – PAP).

Đợc thành lập vào năm 1954, đảng Nhân dân hành động (PAP) là một liên minh chính trị giữa các lãnh đạo công đoàn cánh tả và một nhóm chuyên gia đợc đào tạo từ nền giáo dục Anh. Liên minh này hoạt động dới ngọn cờ chung là chống thực dân.

Nếu nh động lực chống thực dân Anh của các nhà lãnh đạo cánh tả là rõ ràng và dễ hiểu thì động cơ đó có vẻ ngợc lại đối với nhóm chuyên gia. Nhóm chuyên gia này có thể đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi mà chính quyền

thuộc địa dành cho giai cấp bản xứ. Dựa theo khuôn mẫu Gramsci cổ điển - trong việc chỉ ra các kinh nghiệm mà các nhóm hoạt động chính trị khác đã thành công trong việc chuyển đổi đờng hớng và cách thức hoạt động chính trị. Nhóm chuyên gia này đã chủ động rời bỏ tầng lớp và giai cấp thống trị để tham gia vào khuynh hớng xã hội chung của thời đại đang đợc nhiều ngời ủng hộ. Thay vì tiếp tục hởng thụ những đặc quyền và đặc lợi có đợc nhờ việc thừa hởng nền giáo dục của Anh và là con cng của chính quyền, họ đã thấy đợc những nguyện vọng sâu xa của tầng lớp nhân dân bên dới: chống thực dân.

Việc tập hợp lại với một khẩu hiệu nh thế đã trở nên một mối quan tâm chính và một đồng thuận của xã hội, về mặt cảm tính, đã biến họ thành một tổ chức chính trị dành đợc vai trò lãnh đạo về ý thức hệ. Tuy nhiên để thu hút sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng, nhóm chuyên gia phải hình thành một liên minh với các nghiệp đoàn, các tổ chức chính trị, xã hội cánh tả khác. Sự ủng hộ và quan tâm từ giới công nhân cũng nh tầng lớp dân chúng chịu ảnh hởng nền giáo dục Trung hoa là rất quan trọng.

Ngợc lại, đối mặt với tình trạng bị đàn áp và sắp bị chính quyền thuộc địa Anh đặt ngoài vòng pháp luật vì các hoạt động cổ vũ cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, tổ chức cánh tả Singapore cũng hoan nghênh việc liên minh với nhóm chuyên gia Anh với hy vọng là nhóm chuyên gia này sẽ đóng vai trò một tấm bình phong đúng đắn, ôn hòa có thể đợc đa số chấp nhận cho tổ chức PAP và các hoạt động chính trị của họ. Do đó, liên minh này là một cuộc hôn phối vì lợi ích, mà mỗi bên có những mục đích riêng của mình.

Vào năm 1959, đảng Nhân dân hành động trải qua một bớc ngoặt lịch sử. Đảng đã đa ra Tuyên ngôn tranh cử của mình với cái tên “Nhiệm vụ trớc mắt”. Bản Tuyên ngôn này đã thu hút hàng vạn cử tri. Kết quả trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5/1959, Đảng Nhân dân hành động đã tranh cử tất cả các ghế và dành đợc 43 trên 51 ghế. Ngời đứng đầu nhóm chuyên gia, Lý Quang diệu đợc

cử làm Thủ tớng, sau khi các thành viên cánh tả của PAP bị bắt vì lý do chính trị trớc đó, đợc thả ra.

Tuy nhiên, các bất đồng sớm nổ ra giữa hai nhóm. Nhóm cánh tả đe dọa sẽ chuyển sự ủng hộ từ Lý Quang diệu sang David Marshall (lãnh tụ đảng đối lập) nếu Lý quang Diệu không có những cải cách đáng kể về tình trạng đàn áp (bao gồm: thiếu quyền tự do công dân, việc tiếp tục câu lu và bắt giữ các nhân vật chính trị dới luật nội an của hội đồng Nội an), hạn chế quyền công dân của các nhân vật thuộc cánh tả, hạn chế các phong trào liên kết của các công đoàn thơng mại có xu hớng xây dựng các sở chính trị, và cuối cùng là sự mất dân chủ ngày càng lớn ngay trong đảng PAP. Các bất đồng trong PAP không giải quyết đợc, dẫn đến sự li khai, và sự thành lập của Đảng Barisan Socialis (đảng cộng sản) bởi các lãnh đạo nghiệp đoàn cánh tả và các thành viên ly khai (hay bị đuổi) khác của PAP. Lý quang diệu vẫn tiếp tục nắm quyền với Đảng PAP còn lại.

Sau cuộc trng cầu dân ý để sát nhập singapore vào Liên bang Malaysia vào năm 1963, PAP đã tăng cờng vị trí độc tôn quyền lực bằng cách đàn áp các

đảng đối lập. Tháng 2/1963, một chiến dịch mang tên Operation Cold Store bắt giữ hơn 100 nhân vật hoạt động chính trị cánh tả quan trọng hoặc nổi tiếng. Chiến dịch này đợc thực hiện bởi Hội đồng Nội an mà Malaysia nắm giữ một lá phiếu quyết định trong hội đồng gồm 7 ngời (có 3 từ chính phủ Singapore và 3 là các nhân viên ngời Anh). Do đó, mặc dù Lý quang diệu có mặt trong buổi họp quyết định bắt giữ, ông đã tránh đợc trách nhiệm của mình trong biến cố đó.

Ngay sau vụ bắt giữ và đàn áp, PAP tổ chức một cuộc bầu cử đột xuất. Kết quả là Barisan (đảng cộng sản) đợc 33,3% phiếu bầu và dành đợc 13 ghế, PAP dành đợc 46,9% phiếu bầu và đợc 37 ghế. Khi quốc hội mới ra tuyên thệ,

3 dân biểu của Barisan đã bị bắt và 2 phải bỏ trốn ra nớc ngoài. Tổng th ký Đảng Barisan đã tẩy chay vị trí đại biểu quốc hội của mình. Sau đó, việc 7 dân biểu Barisan còn lại lần lợt từ chức đã cho phép PAP nắm giữ thêm (hoàn toàn) ghế trong quốc hội và từ đó không còn những tiếng nói chính trị đối lập nào nữa.

Năm 1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia và trở thành một quốc gia có chủ quyền trong khối Thịnh vợng chung, đồng thời cũng là một thành viên riêng rẽ của tổ chức Liên Hợp quốc. Vị Quốc trởng Singapore từ năm 1959 là ông Inche Yusofbin Ishak trở thành Tổng thống đầu tiên của nớc này (từ 1965 - 1970). Những ngời kế nhiệm Ishak có Benjamin Henry Sheares (1971 - 1981); C.V Devan Nam (1981 - 1985) và Wee Kim We (1985 - 1993). Ngời giữ vao trò quan trọng ở đảo quốc này chính là Lý Quang Diệu, Thủ tớng

chính phủ từ năm 1959 - 1990.

Khi trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1965. Đảng Nhân dân hành động tăng cờng chuyên chính của đảng mình nh cũng cố nội bộ đảng, đấu tranh với những phần tử tả khuynh và thân cộng sản, trực tiếp can thiệp sâu vào công việc của Chính phủ, theo đuổi thể chế dân chủ Nghị viện, thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc và xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc và một nền kinh tế thị trờng, một nền kinh tế hỗn hợp giữa các thành phần kinh tế và dới sự hớng dẫn, điều tiết của Nhà nớc. Trong điều hành kinh tế, Đảng áp dụng cách thức kinh doanh và luật pháp của phơng Tây, Singapore để “tồn tại” cần tham gia chặt chẽ vào nền kinh tế thế giới. Về chính trị, Đảng PAP có trách nhiệm đảm bảo một nền chính trị ổn định trên cơ sở trung thành của nhân dân và du nhập vào trong ý thức ngời dân những nguyên tắc đạo lý đề cập đến uy tín của quyền lực hiện tồn và trật tự xã hội. Trong điều hành xã hội, đảng chủ trơng kết hợp giữa luật pháp và học thuyết Khổng giáo, nhằm tạo ra một xã hội có trật tự, kỷ cơng. Ngoài ra, việc chống tham nhũng cũng đợc Chính phủ đề ra với những

biện pháp hữu hiệu nhờ vậy nó đóng một vai trò quan trọng góp phần tạo dựng nên vị trí chính trị của Singapore từ những ngày đầu tham gia chính trờng cũng nh trong quá trình phát triển về sau.

Để có đợc vị thế thống lĩnh và chi phối chính trờng một cách tuyệt đối, PAP lập nên các tổ chức bán chính trị ở Singapore. Trong đó có 3 loại hình “cơ sở chính trị nhánh” chính là: Trung tâm cộng đồng (Community Centre - CC), Trung tâm t vấn công dân (Citizens Consultative Committees - CCC), và ủy ban địa phơng (Town Council).

- Trung tâm cộng đồng (CC): Nh Trung tâm cộng đồng ngời hoa, cộng đồng ngời ấn Độ... đợc thành lập từ thời thuộc địa Anh, đóng một vai trò bên lề trong xã hội Singapore và hoạt động giống nh các Trung tâm giải trí cộng đồng. Một số đợc quản lý độc lập bởi các ủy ban địa phơng trong khi một số khác bởi Bộ Phúc Lợi. Tuy nhiên, ảnh hởng của các CC từ từ vợt quá chức năng ban đầu khi hình thành dới thời thuộc địa, các trung tâm này dần đóng vai trò tích cực hơn liên quan đến các chính sách nh nhà cửa, trợ cấp xã hội, hoặc các trung tâm cứu tế sau khi quân đội Nhật đầu hàng. Vị trí ảnh hởng chính trị của hệ thống các trung tâm này từ từ nổi lên và đợc nhìn nhận từ trớc khi xảy ra sự kiện đổ vỡ trong PAP. Các trung tâm có một vai trò tích cực trong việc truyền bá các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc và hỗ trợ trong nỗ lực hình thành một quốc gia. Ngoài ra, nó còn đóng vai trò trong việc cũng cố quyền lực của PAP bằng cách tăng cờng ảnh hởng và sự hiện diện của PAP xuống tới các khu vực dân c nghèo khó.

- Trung tâm t vấn công dân: Bao gồm các viên chức trong toàn quốc, có nhiệm vụ cung cấp thông tin, lấy ý kiến của quần chúng đóng góp vào đờng lối, chính sách phát triển của PAP. CCC đợc coi là cầu nối giữa những ngời đứng đầu các chính quyền cơ sở với chính quyền trung ơng, là cánh tay phải của Đảng cầm quyền. Nhà nớc cung cấp cho CCC nguồn kinh phí gây quỹ để thực thi các dự án nâng cấp địa phơng và các công trình phúc lợi xã hội.

- ủy ban địa phơng: Là các tổ chức của cụm dân c, khu tập thể dân c, chuyên giúp ngời dân dễ dàng trong việc di chuyển chỗ ở và vận động nhân dân chấp hành các quy định, luật lệ do Nhà nớc đề ra. đồng thời khuyến khích ngời dân tham gia giữ gìn trật tự , vệ sinh đờng phố, phát triển khu phố, nơi ở của mình. ủy ban này đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều phối mật độ dân c ở các vùng, giúp chính phủ quản lý chặt chẽ về hộ khẩu thờng trú. chính sách phát triển nhà ở công cộng và xây các đô thị vệ tinh đã làm tăng tầm quan trọng của ủy ban này.

Nói tóm lại: Các tổ chức bán chính trị ở Singapore đợc pháp lý hóa, xã hội hóa và chính trị hóa sâu sắc. Nó đã trở thành chỗ dựa chính trị công cụ đoàn kết xung quanh đảng Nhân dân hành động.

Có thể nói, trong quá trình lãnh đạo đất nớc, đảng Nhân dân hành động đã đề ra những chính sách đối nội đúng đắn tạo đà cho sự phát triển của đất n- ớc. Nhờ đó, uy tín của đảng Nhân dân hành động đợc nâng cao, phản ánh qua kết quả của các cuộc bầu cử Quốc hội. Trong các cuộc tổng tuyển cử năm 1968, 1972, 1976 và 1980 PAP đã giành đợc thắng lợi toàn diện với 37 ghế khác trong Nghị viện không có đối thủ và giữ trọn 38 ghế trong sự tranh giành của một số Đảng đối lập. điều này đã xác lập vị thế thống soái của đảng Nhân dân hành động trong cấu trúc chính trị trong nớc. Tuy nhiên, trong cuộc bầu cử bổ xung tại khu vực bầu cử An Sơn năm 1981 đã xảy ra điều bất ngờ đối với Đảng là J.Jayagratnam lãnh tụ Đảng Công nhân đối lập, đã đợc bầu vào Quốc hội. Kết quả này cho thấy trong điều kiện quyền lực của Đảng cầm quyền ngày càng đợc củng cố, hệ thống chính trị trong nớc không thể họat động hiệu quả nếu không có một lực lợng đối lập trung thành và có trách nhiệm. Vấn đề tạo điều kiện cho sự tồn tại và hạn chế của lực lợng đối lập trong quốc hội đợc đặt ra.

Ngày 26/6/1984 Quốc hội Singapore đã thông qua điều bổ sung hiến pháp về bầu cử Quốc hội. Theo đó, trong tơng lai số thành viên đối lập trong

Quốc hội sẽ đợc nâng lên đến 6 ngời dù họ không đợc đa vào Quốc hội qua các cuộc bầu cử. Đồng thời các nhà lãnh đạo Đảng Nhân dân hành động cũng chú ý thu hút vào các vị trí lãnh đạo trong Đảng và trong bộ máy chính quyền những ngời trẻ có năng lực và học thức. Chính sự chuẩn bị kỹ càng đã cho phép Đảng PAP giành đợc 77 trong tổng số 79 ghế trong Quốc hội thông qua cuộc bầu cử ngày 22/12/1984. Mặc dù trong cuộc bầu cử này PAP mất 2 ghế cho Đảng đối lập là Đảng Dân chủ và Đảng công nhân nhng Đảng PAP vẫn tiếp tục giành vị trí lãnh đạo độc tôn ở Singapore.

Những chuyển biến trên cho thấy cuộc bầu cử 1984 đánh dấu mốc chuyển giao dần quyền hành từ đội ngũ lớn tuổi sang nhóm các nhà lãnh đạo trẻ do Lý quang Diệu tuyển chọn và huấn luyện đứng ra đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng của đất nớc.

Sau cuộc bầu cử năm 1984, Chính phủ thành lập Cơ quan phản hồi để quần chúng có thể bày tỏ ý kiến của mình về các quan điểm, chính sách của Đảng PAP thông qua các diễn đàn hoặc các phiên họp có phản hồi. Các nghị sĩ chủ trì các phiên họp và có nhiệm vụ tiếp thu ý kiến của quần chúng, bằng cách đó Chính phủ có thể xem xét lại các chính sách của mình. Thông qua các cố gắng nỗ lực làm thay đổi hoàn toàn đời sống kinh tế - xã hội đất nuớc dới sự dẫn dắt của lãnh tụ đầy uy tín và tài năng Lý quang diệu. Đảng Nhân dân hành động đợc sự thừa nhận của quần chúng nh một chính đảng dân tộc, đại diện cho quyền lợi quốc gia. Tháng 11/1990, sau 31 năm làm Thủ tớng, và đa đất n- ớc Singapore từ một đảo quốc thuộc địa nhỏ bé nghèo tài nguyên trở thành một quốc gia giàu mạnh đứng đầu khu vực Đông Nam á, Lý Quang Diệu tuyên bố từ chức và trao quyền Thủ tớng cho ngời kế nhiệm là Goh Chok Tông, để trở thành cố vấn cấp cao của Chính phủ. Từ đó cho đến nay Đảng PAP vẫn luôn giành thắng lợi trớc các Đảng đối lập và tiếp tục thống trị nền chính trị ở Singapore, đa đất nớc Sigapore bớc sang một thời kỳ phát triển mới.

Nh đã đề cập, Singapore là một nớc Cộng hòa với hệ thống Chính phủ thuộc Nghị viện. Hệ thống chính trị Singapore dựa trên một nền dân chủ kiểu Anh. Ngay từ khi trở thành một bang thuộc Liên bang Malaysia (1963), Singapore đã có Hiến pháp riêng và đợc sửa đổi vào năm 1965 qui định rằng ngời đứng đầu Nhà nớc là Tổng thống do Nghị viện một Viện bầu ra 4 năm một lần. Trớc năm 1991, Tổng thống do Quốc hội bầu ra, nên chỉ có vai trò khánh tiết. Nhng từ tháng 1/1991, Singapore sửa đổi Hiến pháp qui định Tổng thống đ- ợc bầu ra theo thể thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp và có nhiệm kỳ sáu năm. Nh vậy Tổng thống có nhiều quyền hành hơn, vừa có quyền trong cơ quan lập pháp, vừa trực tiếp điều hành cơ quan hành pháp. Các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp đợc quy định rõ trong Hiến pháp.

Cơ quan lập pháp: Theo Hiếp pháp mới năm 1990 thì cơ quan lập pháp bao gồm Nghị viện và Hội đồng Tổng thống về quyền các dân tộc số ít.

- Nghị viện của Singapore là Nghị viện một viện. Đại biểu Nghị viện do dân bầu ra bằng phơng thức phổ thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín. Một nhiệm

Một phần của tài liệu Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 ) (Trang 53 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w