Sự thành công của Singapore trong 3 thập kỷ qua một phần là do tác động của yếu tố quốc tế. Nằm ở vị trí địa lý chiến lợc, lại phát triển theo con đờng chủ nghĩa t bản nên Singapore dới thời chiến tranh lạnh đợc các cờng quốc t bản chủ nghĩa không ngừng ủng hộ và giúp đỡ về mọi mặt. Xét về mọi khía cạnh nh xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp nguồn vốn hay chuyển giao công nghệ về đào tạo cán bộ hay áp dụng u đãi mậu dịch, về xây dựng bộ máy hành chính hay củng cố hệ thống pháp luật hay phòng thủ, nói chung các nớc t bản mà trớc hết là Mĩ và Nhật Bản đã đáp ứng yêu cầu của Singapore. Mĩ và đồng minh của
Mĩ đã cho Singapore hởng chế độ giảm thuế mậu dịch đối với các mặt hàng xuất khẩu, cung cấp tín dụng ngắn hạn và dài hạn có u đãi cho nớc này. Nếu nh Đài Loan, Hàn quốc đợc hởng nhiều hơn về viện trợ không hoàn lại của Mĩ và các khoản bồi thờng của Nhật Bản thì Singapore đợc hởng các cơ sở quân sự của Anh, sau khi quân Anh rút khỏi nớc này vào năm 1971.
Trong thập kỷ 60 - 70, Mĩ thực hiện nhiều chính sách đã có tác động sâu sắc đối với sự phát triển của Singapore nh chọn đất nớc này làm đầu mối chính cho thị trờng đồng đô la Mĩ ở châu á (1968). Sự ra đời của thị trờng này là một trong những yếu tố chính tạo dựng nên trung tâm tài chính quốc tế tại Singapore. Mặt khác, trong cuộc chiến tranh Đông Dơng, cụ thể là ở Việt Nam, Mĩ đã sử dụng Singapore làm căn cứ hậu cần, cung cấp xăng dầu và nhu yếu phẩm cho chiến tranh, Cơ hội này đã giúp ngành lọc dầu và chế biến thực phẩm của Singapore phát triển nhanh trong một thời gian ngắn và đã mang lại lợi nhuận rất lớn. Thêm vào đó, Singapore đã tận dụng sự bảo trợ về mặt an ninh của Mĩ để rãnh tay xây dựng đất nớc.
Sự bành trớng của Nhật bản xuống khu vực Đông Nam á cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển của Singapore. Đặc biệt là đối với sự thay đổi công nghệ và sản xuất các mặt hàng cao cấp dành cho xuất khẩu. Những năm 70, Nhật Bản đã ồ ạt xuất khẩu các xí nghiệp sử dụng nhiều lao động và cung cấp phát triển với số lợng rất lớn cho nớc này. Từ đầu những năm 80, Nhật Bản cũng là nớc đi đầu trong việc đầu t vào các ngành sử dụng nhiều t bản chất xám. Sự lựa chọn Singapore là một trong những cơ sở chính để mở rộng hoạt động buôn bán, đầu t cho các khu vực đã tạo cơ hội cho nớc này thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa đất nớc làm cho các hoạt động kinh tế của Singapore hòa nhập nhanh vào hệ thống kinh tế thế giới.
Rõ ràng, trong điều kiện quốc tế nh vậy, một nớc nhỏ nh Singapore đã biết tận dụng lợi thế của mình trong quan hệ với các cờng quốc, đã biết tranh
thủ những điều kiện bên ngoài thuận lợi để phát triển đất nớc. Có thể nói rằng Singapore đã thành công trong việc tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nớc.