2.1.2.1. Giai đoạn 1965 - 1978
Nớc Cộng hòa Singapore non trẻ sau khi ra đời đã gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp trong việc xác định đờng lối phát triển của mình. Những thách thức lớn về sự tồn tại và phát triển đợc đặt ra trớc một quốc gia nhỏ bé về diện tích, nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, lại vừa thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Đặc biệt do sự nhập c ồ ạt của ngời Hoa và tỉ lệ sinh đẻ quá cao trong những năm đầu mới giành đợc độc lập đã tạo ra một đội quân thất nghiệp khổng lồ. Đứng trớc tình hình này, Singapore phải tìm cho mình một h- ớng đi thích hợp. Xuất phát trên cơ sở thực tiễn của đất nớc mình là diện tích quá nhỏ hẹp và tài nguyên nghèo nàn không thể phát triển nông nghiệp hay công nghiệp khai khoáng đợc, Chính phủ Singapore đã chọn lối thoát duy nhất
cho đất nớc là phải tiến hành công nghiệp hóa hớng ra xuất khẩu nhằm vơn tới thị trờng rộng lớn ở bên ngoài.
Nh vậy, trong giai đoạn đầu của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, Chính phủ Singapore đã thực hiện đờng lối hết sức đúng đắn chú trọng thu hút đầu t nớc ngoài, tiết kiệm trong nớc và các chính sách biện pháp khác đã làm biến đổi toàn bộ nền kinh tế của Singapore so với những năm trớc 1965. Từ sau năm 1965, nguồn vốn đầu t vào các ngành công nghiệp hớng ra xuất khẩu, mà đặc biệt là nguồn vốn đầu t nớc ngoài tăng rất nhanh. Năm 1960 - 1965 nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Singapore mới chỉ là 157 triệu đô la Mĩ , thì đến năm 1970 đã tăng lên 2,3 tỷ đô la Mĩ , đã góp phần tạo thêm việc làm cho ngời lao động, giảm mạnh tỷ lệ thất nghiệp. Các nhà đầu t Mĩ đi đầu trong ngành lọc dầu và công nghiệp điện tử ở Singapore. Còn các nhà đầu t Hồng Kông thì đi đầu trong việc đầu t vào các ngành dệt vải và may mặc xuất khẩu.
Từ năm 1970 đến năm 1980 là giai đoạn Singapore đẩy nhanh phát triển kinh tế loại hình tập trung vốn và kỹ thuật. Trong giai đoạn này Chính phủ Singapore đã đa ra một loạt quyết sách mạnh mẽ để đảm bảo kế hoạch điều chỉnh kinh tế nhà nớc, thể hiện năng lực và quyết tâm trong lãnh đạo nền kinh tế vĩ mô.
Lúc đó, Chính phủ Singapore thấy đợc rằng: đối với một quốc đảo chỉ có hơn 2 triệu dân, thì sức cạnh tranh trong kinh tế loại hình tập trung nhiều lao động là có hạn. Những năm 1970, các nớc lân cận cũng đã bắt đầu tiến hành công nghiệp hóa, lao động ở đó nhiều, giá rẻ, huống hồ là nền công nghiệp có tăng trởng thấp cũng khó mà đối phó với mức tiêu thụ ngày một tăng ở trong n- ớc. Vì thế nền kinh tế Singapore phải bảo đảm một sức phát triển mạnh mẽ theo loại hình tập trung vốn và tập trung kỹ thuật để có thể đạt đợc một giá trị sản l- ợng tơng đối cao. Trọng tâm kinh tế chuyển theo hớng phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chế tạo kỹ thuật, tài chính tiền tệ và du lịch.
Khi Singapore điều chỉnh cơ cấu ngành nghề thì lại đúng vào lúc trên thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng dầu mỏ và suy thoái kinh tế. Từ năm 1973 - 1977, tốc độ tăng trởng kinh tế của Singapore giảm xuống tới mức mỗi năm bình quân chỉ đạt 6,4%, đợc gọi là thời kỳ tăng trởng thấp. Nhng khủng hoảng dầu mỏ quốc tế không hề làm lung lay quyết tâm cải tổ cơ cấu kinh tế của Singapore. Do Singapore không quản lý ngoại tệ, môi trờng đầu t tốt, luật pháp nghiêm minh, cho nên đã không ảnh hởng đến nhiệt tình của các nhà đầu t, vẫn thu hút mạnh mẽ đầu t nớc ngoài. Đến năm 1981, số lợng lao động trong các xí nghiệp hợp doanh với nớc ngoài đã đạt đến 58% chiếm 78% tổng số lao động trực tiếp, tổng mức tiêu thụ đạt 76%, hàng hóa xuất khẩu trực tiếp đạt 87% với số tiền 19,5 tỷ đô la Singapore. Đồng thời, Chính phủ Singapore thực thi tiền gửi tiết kiệm, chế độ này bắt buộc tất cả chủ và thợ đều gửi tiền, đến năm 1977 chủ và thợ mỗi phía chịu 15,5%. Số tiền gửi này, ngời thợ đến 55 tuổi sau khi nghỉ hu mới đợc sử dụng. Vì thế trong tay Chính phủ đã có một số vốn đáng kể, chính phủ hầu nh dùng nó để đầu t xây dựng các tổ chức kinh doanh, lấp biển, xây dựng hải cảng, lập các siêu thị... Nhờ vậy đã kích thích mạnh mẽ kinh tế và ổn định vật giá trong nớc.
Trong giai đoạn phát triển này. Cục phát triển kinh tế của Singapore đã ban hành hàng loạt các sắc lệnh u tiên, khen thởng về thuế cho các công ty, xí nghiệp trong các ngành sản xuất nhằm kích thích sự phát triển của các ngành này, đó là các biện pháp:
+ Củng cố địa vị ngành công nghiệp bằng việc cho phép các xí nghiệp thuộc ngành chế tạo đợc đệ đơn xin giảm 40% thuế công ty, thời gian từ 5 đến 10 năm.
+ Mở rộng khen thởng: khen thởng đối với các công ty hàng đầu của Singapore. Điều kiện để đợc khen thởng là các công ty xí nghiệp phải có kế hoạch đầu t mở rộng sản xuất, tăng cờng đổi mới thiết bị máy móc với số tiền ít
nhất không dới 10 triệu đô la Singapore. Nếu vợt định mức này sẽ đợc giảm 40% thuế công ty.
+ Khen thởng xuất khẩu: dành cho các công ty đạt tiêu chuẩn cao, và các sản phẩm đánh bắt hải sản xa bờ. Tiền lãi xuất khẩu vợt quá con số nhất định, có thể đợc u đãi miễn thuế đến 90%. Thời gian đợc hởng đối với các công ty thuộc công nghiệp mới phát triển là 3 năm, với công ty không thuộc công nghiệp mới phát triển là 5 năm.
+ Khen thởng về kho bãi và tu bổ: mục đích của loại khen thởng này là để nhắc nhở các công ty chuẩn bị xây dựng kho tàng bảo đảm kỹ thuật hỗ trợ để phát triển kinh tế. Qui định cho việc đầu t xây dựng kho tàng tối thiểu cũng không dới 2 triệu đô la Singapore. Nếu vợt qui định đó sẽ đợc hởng 50% thuế u đãi, kéo dài trong 3 năm.
+ Khen thởng về dịch vụ t vấn quốc tế: loại khen thởng này áp dụng đối với các công ty đầu t ở nớc ngoài nh viện trợ kỹ thuật, thiết kế, công trình... Lợi nhuận thu về hàng năm không dới 1 triệu đô la Singapore. Vợt qui định trên, đ- ợc hởng 50% thuế u đãi, kéo dài 5 năm.
+ Phê chuẩn tài khoản về đầu t cho nớc ngoài: kế hoạch tài khoản này áp dụng cho ngành nghề chế tạo và các ngành liên quan. Tài khoản này qui định kim ngạch đầu t ra nớc ngoài không đợc ít hơn 2 triệu đô la Singapore dùng để mua sắm thiết bị sản xuất. Khen thởng bằng lợi tức đợc miễn thu thuế trớc.
+ Kế hoạch cấp kinh phí bản quyền: bản quyền đối với các khoản đầu t ra nớc ngoài đợc hởng khấu trừ miễn từ 50% đến 100% thuế.
Do áp dụng những chính sách u đãi nh vậy mà trong giai đoạn này, vốn đầu t của nớc ngoài chảy vào Singapore ngày một nhiều, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế Singapore. Từ năm 1972 đến 1981, tổng kim ngạch đầu t nớc ngoài đã lên đến 77,7 tỉ đô la Singapore (trong đó 39% là của châu Âu, 34% của Mĩ và 16% của Nhật Bản). Vốn nớc ngoài phần lớn vực dậy công nghiệp đồ điện và điện tử, cơ khí và máy móc tinh vi. Xu thế này chứng tỏ rằng
chính sách Chính phủ khuyến khích nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực kỹ thuật tiên tiến đã đem lại thành công cho nền kinh tế Singapore.
Nh vậy trong giai đoạn 1965 - 1978, với chủ trơng phát triển kinh tế theo mô hình tập trung cao độ vốn và kỹ thuật đã giúp Singapore có bớc phát triển nhanh chóng, mức sống của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt, từ 900 đô la (1970) lên đến 4750 đô la (1980), nguồn dự trữ trong nhân dân đã trở nên dồi dào. Tốc độ tăng trởng cao, cùng với chính sách u tiên giải quyết việc làm đã giúp Singapore có tỉ lệ thất nghiệp thấp, số gia đình nghèo trong những năm 70 là 17% đến đầu thập kỷ 80 là 1,7%.
2.1.2.2. Giai đoạn 1979 - 1990
Sau khi vợt qua khó khăn về kinh tế do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ và suy thoái kinh tế thế giới vào giữa thập niên 1970. Từ năm 1976, kinh tế Singapore phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển, tăng trởng bình quân của kinh tế Singapore hàng năm vẫn đạt mức 9,4%. Từ cuối những năm 1970, đầu những năm 1980, Singapore bớc sang một giai đoạn phát triển mới trên cơ sở hiện đại hóa công nghiệp, vợt ra khỏi trình độ của một nớc thuộc thế giới thứ ba để đạt trình độ của một nớc công nghiệp mới (NIC). Các nhà lãnh đạo Singapore gọi đây là thời kỳ thực hiện “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai”, đẩy mạnh nền công nghiệp phát triển theo hớng tập trung vốn và kỹ thuật cao nh phụ tùng ô tô, máy bay, thiết bị y tế cao cấp, thiết bị và phần mềm vi tính, điện tử và thiết bị quang học... Chính phủ còn ra sức phát triển các ngành dịch vụ nh ngành du lịch.
Để phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế kỹ thuật cao, Nhà nớc chi thêm 2,5 tỉ đô la Singapore để nâng cấp và mở rộng các khu công nghiệp tập trung, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, Chính phủ Singapore còn cử nhiều đoàn quan chức cao cấp của Chính phủ đi thăm Mĩ và Nhật Bản để giới thiệu chính sách phát triển của Singapore trong những năm 80, đồng thời cử những nhân viên u tú đến 17 thành phố của Mĩ , Anh, Pháp, Đức,
Thụy Sĩ và Italia... lập văn phòng đại diện, chuyên môn đi du thuyết mời họ đến đầu t, sản xuất các sản phẩm khoa học kỹ thuật có giá trị cao. Các quan chức này thờng xuyên đến thăm các bạn hàng hợp tác mà Chính phủ singapore đã nghiên cứu, điều tra kỹ lỡng, chủ yếu là giới thiệu với họ về u điểm đầu t của Singapore. Trong đó tập trung vào các u điểm chính sau đây:
- Luật đầu t của Singapore u đãi về thuế, điều này có sức hấp dẫn rất lớn. - Hệ thống thông tin viễn thông quốc tế u việt, tuyến vận tải hàng không cũng nh hàng hải có hiệu quả phục vụ cao.
- Sự phục vụ ngân hàng quốc tế và trung tâm tiền tệ rất thuận tiện. - Có nhiều kỹ s và nhân viên điều hành giỏi.
Trong các điều kiện u đãi nêu trên thì theo các quan chức Chính phủ Singapore, điều cuối cùng là quan trọng nhất và đợc đánh giá rất cao. Phó Thủ tớng Ngô Khánh Thụy đã phát biểu: “Các công ty xuyên quốc gia quốc tế có thể đợc Singapore đáp ứng những yêu cầu về sử dụng con ngời”
[58, tr.305].
Trong nhiều năm, Singapore đã đào tạo bồi dỡng một số lợng lớn nhân tài cho đất nớc. Các trờng Đại học và Học viện chuyên ngành của Singapore hàng năm đều tăng số ngời tốt nghiệp, số học sinh trung học đợc vào Đại học chiếm 40% mỗi năm. Các học sinh này đến với các công ty đa quốc gia làm việc không những nhận đợc khoản tiền lơng cao hơn so với làm một công ty trong n- ớc hay một ngành nào của chính phủ, mà họ còn đợc học hỏi kỹ thuật và phơng pháp quản lý tiên tiến của công ty nớc ngoài. Sau này khi vào các công ty của Singapore để làm việc thì họ mang theo cả kỹ thuật và phơng pháp quản lý của nớc ngoài.
Để thu hút đầu t trong và ngoài nớc cho các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, chính phủ chủ trơng thực hiện chính sách u đãi đối với các xí nghiệp tích cực đổi mới công nghệ, thực hiện chính sách miễn giảm thuế hợp lý. Việc điều chỉnh trong cơ cấu chính sách đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận. Tốc độ
tăng trởng kinh tế trong những năm 1979 - 1984 đạt mức tăng trung bình 8,4%/ năm, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời từ 4060 USD (năm 1979) tăng lên 5600 USD (năm 1981) và đến năm 1984 đạt 7330 USD. Trong thời gian này, nhiều công ty sản xuất máy vi tính và hàng điện tử bán dẫn hàng đầu thế giới nh Sony, Hitachi, Sanyo, Sharp của Nhật, Philips của Hà Lan và các hãng vi tính của Mĩ đã đổ xô vào đầu t ở Singapore, khiến cho Singapore nhanh chóng trở thành trung tâm sản xuất hàng điện tử bán dẫn lớn nhất khu vực Đông Nam á. Năm 1985 giá trị đóng góp của ngành điện tử bán dẫn chiếm đến 39% tổng giá trị công nghiệp.
Sau một thời gian thực hiện chính sách tập trung phát triển công nghệ cao của Chính phủ Singapore cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Một số ngành công nghiệp truyền thống nh lọc dầu, đóng tàu, du lịch không đợc chú ý thích đáng trong khi nhu cầu thế giới đối với các sản phẩm điện, điện tử lại giảm vào những năm giữa thập niên 80. Cùng với ảnh hởng của suy thoái toàn cầu, nền kinh tế Singapore bị giảm sút nặng nề khi nhịp độ tăng trởng đạt mức -1,8% năm 1985 và nhích lên 1,9% năm 1986.
Để giải quyết tình hình trên, tháng 4 - 1985, một ủy ban kinh tế đợc thành lập để xem xét lại các chính sách phát triển và đa ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời, nhờ đó mà nền kinh tế của Singapore đã nhanh chóng phục hồi và tiếp tục phát triển nhanh, thu đợc kết quả to lớn. Nếu năm 1985, đầu t trực tiếp đang dừng ở con số 810 triệu đô la Mĩ , thì năm 1987 tăng lên 2,63 tỷ đô la Mĩ , năm 1990 là 4 tỷ đô la Mĩ . Một số ngành nghề có giá trị cao, khoa học kỹ thuật cao mà chính phủ Singapore đa ra phù hợp với sự phát triển của đất nớc mình đều có mục tiêu và có lựa chọn, chủ yếu đa vào công nghiệp điện tử, máy tính, máy móc tinh vi. Singapore ra sức phát triển công nghiệp điện tử và đã thu đợc hiệu quả rõ rệt. Năm 1990 doanh số ngành máy tính tăng 45% so với năm 1989, đạt 2,15 tỷ đô la Singapore, đã trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ngoài dầu mỏ.
Trong những năm 80, Singapore giữ tốc độ tăng trởng bình quân vừa phải, mỗi năm đạt 7,3%. Năm 1990 giá trị tổng sản phẩm quốc dân đạt 63,6729 tỷ đô la Singapore (khoảng 39,4 tỷ USD), so với năm 1982 tăng gấp đôi. Một điều đáng chú ý là những năm 70 nhịp độ tăng trởng sức sản xuất của Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc cao hơn Singapore. Tốc độ tăng trởng của Hàn quốc đạt 6,2%, gấp 2 lần Singapore (tốc độ tăng trởng của singapore chỉ đạt 3%). Năm 1976 đến năm 1979, mức tăng trởng bình quân hàng năm của sức sản xuất tại Hồng Kông đạt 9,4%, gấp hơn 3 lần mức tăng trởng của Singapore lúc đó là 2,8%. Thế nhng tình hình trong những năm 80 thì ngợc lại. Ba năm đầu sau khi Singapore điều chỉnh lại nền kinh tế, mức tăng trởng bình quân hàng năm đạt đ- ợc 4,8% vợt cả Hồng Kông (2,7%), Hàn quốc (1,1%) và Đài Loan (3,2%). Từ trình độ tơng đối thấp những năm 70 nâng lên trình độ tơng đối cao những năm 80. Điều đó nói lên năng lực ứng biến của chính phủ Singapore là mạnh, kể từ sau khi chuyển đổi trọng điểm phát triển kinh tế từ loại hình tập trung vốn và kỹ thuật, đã tỏ rõ sức sống mới. Các con số thống kê cho thấy, trong kết cấu kinh tế Singapore, ngành chế tạo đã vợt lên trên ngành dịch vụ tài chính - tiền tệ (năm 1986) và luôn đứng ở vị trí hàng đầu. Vào đầu năm 1990 tỉ lệ của các ngành chiếm vị trí quan trọng trong giá trị tổng sản phẩm quốc dân và trở thành năm trụ cột của nền kinh tế Singapore là: ngành chế tạo chiếm 28,9%, tài chính