3.1. Những thành tựu chủ yếu của Singapore dới thời Thủ tớng Lý Quang Diệu. Diệu.
3.1.1. Về kinh tế
Sau gần ba thập kỷ thực hiện công nghiệp hóa đất nớc, Singapore đã đạt đợc những điều kỳ diệu về phát triển kinh tế, gây không ít ngạc nhiên đối với thế giới. Từ một nền kinh tế mà thu nhập chủ yếu dựa vào buôn bán chuyển khẩu, chỉ trong một thời gian ngắn, quốc gia nhỏ bé này đã vơn lên thành một nớc có nền công nghiệp chế biến, chế tạo hiện đại với một hệ thống dịch vụ th- ơng mại, tài chính và du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh vào bậc nhất thế giới. Sự thành công của nền kinh tế với mô hình công nghiệp hóa tơng đối hoàn hảo đã mở đờng cho Singapore bớc vào danh sách các nớc thành viên NIC của châu
á vào đầu thập niên 80. Có thể nêu lên một số thành tựu chủ yếu mà quốc gia này đã đạt đợc.
Trớc hết, Singapore là một trong những nớc trên thế giới có tốc độ tăng trởng kinh tế cao và liên tục. ở giai đoạn đầu của chiến lợc công nghiệp hóa h-
ớng vào xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động (1966 - 1979), tốc độ phát triển kinh tế đạt mức kỷ lục, khoảng 12% năm. Do tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, từ đầu thập kỷ 70 Singapore bắt đầu thời kỳ cất cánh. Khoảng giữa những năm 80 nhịp độ tăng trởng kinh tế có phần giảm sút, nhng chỉ trong một thời gian ngắn sau, Singapore đã lại khôi phục đợc tốc độ tăng trởng cao. Trong những năm 1987 - 1990 mức tăng trởng hàng năm đạt 9,5%. Từ thập kỷ 70 trở lại đây, tốc độ tăng trởng GDP của Singapore gần gấp 3 lần các nớc t bản phát triển và gấp khoảng 2 lần so với các nớc đang phát triển. Từ năm 1988 trở đi, Singapore là một trong những nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới.
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc có nền kinh tế NIC và ASEAN trong những năm 1970 - 1990.
( Tỷ lệ %) Năm Nớc 1970 - 1987 1988 1989 1990 Singapore 6.7 11.1 9.2 8.3 Hồng Kông 8.7 7.2 2.5 2.3 Hàn Quốc 8.5 11.5 6.1 8.6 Đài Loan 8.3 7.3 7.7 5.2 Inđônêsia 6.7 5.7 7.4 7.0 Thái Lan 6.1 11.1 9.2 10.0 Malaisia 5.8 5.3 8.2 7.6
(Nguồn: Trần Khánh (1995) - Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng và phát triển, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội, Trang 89.)
Singapore cũng rất thành công trong việc giữ đợc giá cả ổn định và duy trì lạm phát ở mức thấp. Trong giai đoạn 1965 - 1984, tỷ lệ lạm phát trung bình của nớc này là 3,7% năm. Đến năm 1990 tỷ lệ lạm phát của Singapore giảm còn 2,4%. Hiện nay Singapore là một trong những nớc có tỷ lệ lạm phát thấp nhất ở châu á.
Sự tăng nhanh về khối lợng và giá trị xuất khẩu hàng hóa nội địa cùng với sự ổn định về giá cả tiêu dùng đã nâng cao giá trị đồng đô la Singapore so với
các ngoại tệ khác. Trong những năm 1971 - 1980 đồng đô la Singapore tăng giá trị hàng năm là 3,5% so với đồng đô la Mĩ . Nếu nh năm 1970, mỗi đô la Mĩ đổi đợc 3,1 đô la Singapore thì đến năm 1980 chỉ đổi đợc 2,15 đô la Singapore.
Từ nớc có thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 500 USD vào năm 1965, đến năm 1980 tăng lên 4750 USD. Chính yếu tố này đã góp phần quan trọng giúp cho Singapore trở thành một thành viên của NIC vào đầu thập niên 80. Đến đầu những năm 90, mức thu nhập bình quân đầu ngời của Singapore đã vợt Hồng Kông và Niudilân, đứng vị trí thứ 3 ở châu á sau Nhật Bản và Brunây.
Bảng 3: Thu nhập quốc dân ( GNP) bình quân đầu ngời của Singapore giai đoạn 1960 - 1990.
Năm 1960 1970 1980 1990
GNP 534 900 4.750 12.700
(Nguồn: Đào Duy Huân - Kinh tế các nớc Đông Nam á. Trang 233)
Một trong những thành tựu khác hết sức nổi bật của Singapore đó là chỉ số tích lũy t bản nội địa rất cao. Trong những năm 1970 - 1978, tỷ lệ tích lũy t bản nội địa bình quân hàng năm chiếm khoảng 30% tổng thu nhập nội địa, bằng mức của Đài Loan, cao hơn Hồng Kông, Hàn Quốc và các nớc ASEAN khác. Từ năm 1987 trở đi Singapore hầu nh không mắc nợ nớc ngoài.
Nguồn tích lũy trong nớc ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu đầu t. Vào những năm cuối thập kỷ 80 thì mức tích lũy cho đầu t đã vợt mức đầu t trong nớc, tạo điều kiện cho Singapore mở rộng đầu t ra nớc ngoài.
Bảng 4: Tích lũy cho đầu t và mức đầu t thực tế của Singapore trong giai đoạn từ 1976 - 1990
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Mức đầu t thực tế Tích lũy trong nớc do đầu t
Tỷ lệ tích lũy trong nớc do đầu t so với mức đầu
t thực tế (%) 1976 5.982 4.504 75.3 1977 5.799 5.054 87.2 1978 6.954 5.717 82.2 1979 8.900 7.244 81.3 1980 11.628 9.732 83.7 1981 13.587 12.222 90.0 1982 15.659 13.817 88.2 1983 17.596 16.535 94.0 1984 19.417 18.145 93.4 1985 16.551 15.822 95.6 1986 14.716 15.380 104.5 1987 16.099 17.290 107.4 1988 17.074 21.835 127.9 1989 19.642 26.334 134.1 1990 24.164 31.201 129.1
(Nguồn: Tổng cục thống kê - T liệu kinh tế 7 nớc thành viên ASEAN. NXB Thống kê Hà Nội 1996. Trang 455.)
Nguồn dự trữ ngoại tệ của Singapore cũng tăng lên liên tục, chẳng hạn nếu năm 1976 dự trữ ngoại tệ là 3,4 tỷ USD thì đến năm 1980 đạt 6,5 tỷ. Năm 1985 là 12,7 tỷ và năm 1990 là 27,5 tỷ USD. Năm 1993 dự trữ ngoại tệ của nớc này lên tới 48 tỷ USD đứng thứ 3 ở châu á, sau Nhật Bản và Đài Loan.
Bên cạnh sự tăng trởng kinh tế, sự phát triển kinh tế của Singapore còn đợc đánh giá qua sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế và thành tựu của các ngành.
Trong gần ba thập kỷ thực hiện chiến lợc kinh tế hớng ngoại (1965 - 1990), Singapore đã trở thành một trung tâm quan trọng sản xuất hành công nghiệp xuất khẩu ở Đông Nam á. Công nghiệp chế biến - chế tạo đã vơn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành kinh tế quốc dân. trớc
năm 1965, nền công nghiệp chế biến, chế tạo của Singapore chủ yếu tập trung ở các ngành nh: chế biến đồ uống, lơng thực, thực phẩm, chế biến nguyên liệu thô, may mặc, dệt, in ấn và các ngành mang tính chất dịch vụ nh sửa chữa và láp ráp tàu biển, xe hơi. Các ngành này hoạt động với quy mô nhỏ, kỹ thuật thô sơ, sản phẩm đơn giản, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và tái xuất khẩu. đóng góp của các ngành này trong tổng thu nhập quốc dân chỉ mới chiếm khoảng 15%.
Từ giữa những năm 1960, những nỗ lực của chính phủ trong việc thi hành khuyến khích đầu t ngoại quốc vào các ngành “kỹ nghệ tiên phong” đã biến Singapore trở thành một trung tâm lọc dầu, chế tạo máy móc, thiết bị và công nghiệp điện tử - bán dẫn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tại
đông Nam á. Công nghiệp chế biến - chế tạo từ giai đoạn này trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn trong ngành kinh tế quốc dân. bình quân hàng năm trong thời gian từ 1980 - 1984 ngành kinh tế này đã đóng góp khoảng 30% tổng thu nhập quốc dân.
Sự thay đổi về chất trong cơ cấu công nghiệp chế biến - chế tạo đã làm cho giá trị đóng góp của nhiều ngành có công nghệ cao ngày càng tăng. Đặc biệt là các ngành mới nh điện tử - bán dẫn, chế tạo máy móc, thiết bị vận tải, lọc dầu và hóa chất vào những năm 1960 mới chỉ chiếm 46% thì đến đầu những năm 90 đã đạt khoảng 80%. Chính sự phát triển nhanh chóng của các ngành có kỹ nghệ cao, tiên tiến đã mang lại cho Singapore vị thế của một nớc công nghiệp mới, đồng thời nó tạo điều kiện cho quá trình hiện đại hóa mọi mặt đời sống của nớc này.
Một trong những lợi thế của Singapore là công nghiệp lọc và hóa dầu. Singapore đã đầu t cho ngành này gần 4 tỷ đô la Singapore, tức khoảng 1,8 tỷ USD để phát triển ngành công nghiệp này. Năng lực lọc dầu hiện nay khoảng 1,1 triệu thùng/ ngày, đa Singapore trở thành trung tâm lọc dầu lớn thứ ba trên thế giới, sau Houston (Mĩ) và Rotterdam (Hà Lan). Trong thập kỷ 70, ngành lọc
dầu Singapore phát đạt, nhng sang thập kỷ 80 gặp nhiều khó khăn do tính thiếu ổn định của thị trờng xăng dầu thế giới và một số nớc xung quanh cũng xây dựng cơ sở lọc dầu để cạnh tranh nh Inđônêsia, Malaysia. Từ năm 1993 trở lại đây, ngành lọc dầu dần lấy lại phong độ và có chiều hớng phát triển tốt.
Ngành chế tạo máy cơ khí, thiết bị vận tải và dàn khoan ngoài khơi là những ngành đợc phát triển mạnh mẽ từ cuối thập niên 60, trong đó ngành đóng tàu đợc khai trơng sớm nhất. Tại khu công nghiệp Jurong của Singapore, công ty công nghiệp nặng Ishika WaJima - Harima của Nhật Bản liên doanh với
chính phủ Singapore đã mở nhà máy đóng tàu biển đầu tiên và lớn nhất ở đông Nam á. Các cơ sở quân sự của Anh cũng mau chóng đợc chuyển thành các xí nghiệp sửa chữa và đóng tàu lớn. Sau gần 3 thập kỷ, Singapore đã vơn lên vị trí thứ 15 của thế giới về khả năng đóng tàu trọng tải lớn và đứng thứ 21 về công nghiệp đóng tàu biển. Khi ngành này gặp phải sự cạnh tranh lớn, Singapore đã chuyển một số cơ sở sang sản xuất dàn khoan ngoài khơi. Kết quả đó đã đa Singapore đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ về sản xuất mặt hàng này.
Về tài chính - ngân hàng: Dịch vụ tài chính - ngân hàng là một trong những bộ phận chính cấu thành khối kinh doanh tổng hợp Singapore. Trớc năm 1965, ở Singapore mới chỉ có 3 chi nhánh ngân hàng của ngời Anh, một của Mĩ và một vài ngân hàng thơng mại nhỏ của ngời địa phơng hoạt động. Nhng đến cuối những năm 70, tại xứ sở này đã có trên 100 ngân hàng thơng mại hoạt động trên thị trờng tiền tệ quốc tế và số ngân hàng này lên tới 129 vào năm 1989 với số vốn lu động 127 tỷ đô la Singapore. Các ngân hàng này không chỉ tiếp nhận và cho vay tín dụng mà còn trực tiếp tham gia buôn bán và quản lý ngoại tệ, mua bán cổ phần, chứng khoán và bảo hiểm những rủi ro, đồng thời trực tiếp đầu t liên doanh với các nhà sản xuất. Trong số các ngân hàng thơng mại trên chỉ có 13 ngân hàng thuộc sở hữu của singapore, số còn lại là của ngời nớc ngoài.
Nh vậy, từ một vài ngân hàng hoạt động với quy mô nhỏ, cho đến nay Singapore đã trở thành một trung tâm kinh doanh ngân hàng tài chính và dịch vụ đầu t hoàn chỉnh, hiện đại nhất ở đông Nam á.
Để tạo lập đợc một thị trờng tài chính có tầm cỡ, năm 1968 chính phủ Singapore thành lập thị trờng hối đoái (thị trờng đô la châu á). Lúc mới thành lập chỉ có một ngân hàng của Mĩ tham gia với số vốn ít ỏi là 30 triệu USD, nhng đến năm 1991 đã có gần 200 đơn vị tham gia với số vốn là 358 tỷ USD. Đồng đô la Mĩ đợc dùng làm ngoại tệ chính trao đổi (chiếm 80% - 85%) còn có đồng Mác (Đức), đồng Yên (Nhật), đồng Bảng (Anh) là những ngoại tệ thông dụng. Thị trờng đồng đô la châu á tại Singapore đứng thứ hai ở châu á sau Tôkyô và đứng thứ 4 trên thế giới sau Luân Đôn, New York, Tôkyô và Zurich.
Sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng hối đoái kéo theo sự ra đời của thị tr- ờng chứng khoán quốc tế tại Singapore. Tính đến cuối năm 1991, nếu không tính đến các khoản nợ thì số vốn thanh toán của thị trờng này đạt 136 tỷ đô la Singapore, đợc xếp thứ 3 ở châu á sau Tôkyô và Hồng Kông.
Bên cạnh các thị trờng trên, từ năm 1969 thị trờng vàng ở Singapore cũng phát triển mạnh. Thị trờng này có khoảng 10 hãng buôn vàng lớn hoạt động. Những hãng này có thể mua vàng từ bất cứ nơi nào và bán bất kỳ cho ai mà không bị đánh thuế. tính về quy mô hoạt động và khối lợng vàng giao dịch thị trờng vàng của Singapore hiện đứng thứ 3 ở khu vực châu á.
Nhờ các chính sách trên đây, chỉ trong vòng 10 năm tức là năm 1975 Singapore đã trở thành trung tâm tài chính của khu vực, tập trung nhiều chi nhánh ngân hàng quốc tế cũng nh tập trung đợc khối lợng giao dịch tiền tệ quan trọng và một mạng lới kinh doanh tài chính dịch vụ đầu t và bảo hiểm hoàn chỉnh, hiện đại vào bậc nhất thế giới. Trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore thì thu nhập từ dịch vụ tài chính ngày càng chiếm tỷ trọng cao và đến nay có tỷ trọng lớn nhất.
Bảng 5: Tỷ trọng các ngành kinh tế Singapore giai đoạn 1980 - 1990
Đơn vị tính : %
Năm
Ngành 1980 1985 1990
Công nghiệp chế biến 29.1 23.6 28.6
Thơng nghiệp 21.7 17.1 18.4
Tài chính 19.7 27.4 26.5
Vận tải, Bu điện 14.0 13.5 12.4
(Nguồn: Tổng cục thống kê - T liệu kinh tế 7 nớc thành viên ASEAN. NXB Thống kê Hà Nội. Trang 460.)
Trung tâm dịch vụ thơng mại: Trong những thập kỷ gần đây tại
singapore có hai lĩnh vực thơng mại quốc tế phát triển mạnh nhất đó là lĩnh vực thơng mại đối lu (Xuất nhập khẩu trực tiếp) và lĩnh vực buôn bán trực tiếp các sản phẩm từ dầu mỏ, hóa chất và một số mặt hàng tiêu dùng khác.
Trớc năm 1965, tái xuất khẩu mậu dịch chiếm tới 60% tổng khối lợng hàng hóa xuất khẩu và 20% tổng thu nhập nội địa, nhng đến năm 1991 con số trên giảm xuống còn tơng ứng là 35% và 5%. Trong khi đó xuất khẩu nội địa tăng từ 5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới 68% vào đầu những năm 1990. Trong vòng gần 3 thập kỷ qua tổng kim ngạch thơng mại đã tăng khoảng 30 lần. Mặc dầu hoạt động tái xuất khẩu mậu dịch của Singapore trong gần 30 năm qua đã giảm đi nhiều, nhng Singapore vẫn là một trung tâm buôn bán chuyển khẩu lớn nhất ở đông Nam á.
Về cơ sở hạ tầng: Nhờ có chính sách mở rộng và hiện đại hóa các cơ sở kinh tế hạ tầng do ngời Anh để lại, Singapore đã trở thành nơi có hệ thống giao thông, liên lạc và bu điện viễn thông thuận lợi và hiện đại nhất thế giới.
Trớc năm 1965 Singapore chỉ có vài ba cảng nhỏ với đội tàu biển vài chục chiếc, hiện tại Singapore đã có một hệ thống dịch vụ vận chuyển gồm hàng chục cầu cảng hiện đại, hàng trăm kho tàng bến bãi và hàng nghìn chiếc
tàu biển đỗ khắp các đại dơng. Năm 1990, Singapore trở thành cảng Congtenner đứng đầu thế giới về số lợng bốc dỡ. Toàn bộ hệ thống cảng biển của singapore hiện nay đã đợc tự động hóa trong bốc dỡ hàng hóa cùng với một hệ thống đa hàng bằng điện toán điều khiển từ xa. Trong một thời gian cảng Singapore có thể tiếp nhận một lúc 700 chiếc tàu cập bến và đậu tại bến. đến đầu những năm 1990 quốc gia nhỏ bé này có hơn 300 tuyến đờng biển và có tàu chở hàng hóa tới hơn 700 cảng trên thế giới. Trung bình mỗi năm có chừng 40.000 tàu biển cập bến, thêm vào đó cảng Singapore hàng năm còn tiếp nhận khoảng 2500 đến 3000 chiếc tàu đến để sửa chữa. Trong khoảng thập kỷ lại đây, cảng biển Singapore luôn đợc bầu là hải cảng tốt nhất ở châu á về các hoạt động bốc dỡ, điều hành tàu qua lại và bảo quản hàng hóa.
Hoạt động hàng không cũng là một ngành có hiệu quả, đóng góp quan trọng vào sự phát triển ngành dịch vụ của Singapore. Chính sách “bầu trời mở” do Cục hàng không dân dụng Singapore thi hành một cách tích cực trong hơn 2 thập kỷ qua đã biến hòn đảo nhỏ bé này trở thành đầu mối vận chuyển và dịch vụ hàng không quốc tế ở khu vực châu á - Thái bình Dơng, đồng thời làm cho