2.2.2.1. Sự hình thành xã hội Singapore
Sự hình thành các cộng đồng dân nhập c nói riêng, xã hội đa dân tộc ở Singapore nói chung chỉ đợc bắt đầu từ khi thực dân Anh thiết lập hệ thống cai trị trực tiếp của họ tại đảo này (từ năm 1819). Vào thời điểm đó, Singapore còn là những đảo hoang vắng, đồi trám, rừng rậm, nhiều đầm lầy và có nhiều hổ báo sinh sống. Dân c chỉ mới có khoảng 150 ngời sinh sống, trong đó 80% là ngời Mã Lai, 20% là ngời Hoa. Họ định c rải rác khắp đảo và chủ yếu làm nghề chài lới và trồng câu ăn quả. Cùng với vị trí địa lý chiến lợc, chính sách mở cửa chào đón thuyền buôn dới mọi sắc cờ mà nguời Anh thi hành từ sau năm 1819 đã biến xứ sở hoang vắng này thành một đô thị thơng điếm hải cảng sầm uất, và đã thu hút dòng ngời nhập c ồ ạt từ Trung Quốc, ấn Độ và từ bán đảo Malăcca và các đảo lân cận của Inđônêxia đến nơi đây để tìm cơ may. Kết quả này đã đa đến sự hình thành xã hội đa nguyên Singapore - một xã hội đợc tạo nên trên nền tảng dân nhập c nhiều sắc tộc, đa tôn giáo, phong phú đa dạng về văn hóa và pha trộn nhiều hình thái kinh tế - xã hội.
Do buôn bán phát triển và làm ăn phát đạt, dòng ngời nhập c vào Singapore gia tăng một cách mạnh mẽ. Từ nửa sau thế kỷ XIX trở đi, ngời Hoa trở thành nhóm cộng đồng dân tộc chính, chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong cơ cấu dân c Singapore. Nhóm ngời Hoa đầu tiên có mặt tơng đối sớm, tính từ thời điểm 1819 trở đi. Họ là những ngời di c từ Trung Quốc nhng đã có dịp sống ở bán đảo Mã Lai và Inđônêxia và làm quen với hệ thống buôn bán cũng nh luật lệ của Anh và Hà Lan. Nhóm thứ hai là ngời Hoa đã từng sống lẫn lộn với ngời Mã Lai và ngời Thái bản địa qua nhiều thế hệ. Họ thông hiểu phong tục tập quán của ngời địa phơng và đại bộ phận trong số họ làm nghề buôn bán nhỏ, thợ thủ công. Sau khi Singapore trở thành cảng tự do buôn bán sầm uất, họ di c sang đây để tìm cơ may. Họ nhanh chóng thích nghi với luật lệ kinh doanh và cai trị của Anh và đây là một vốn quý vô cùng cho sự phồn thịnh của singapore
về sau này. Nhóm thứ ba số lợng đông đảo nhập c ồ ạt vào Singapore là những ngời rời bỏ Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX trở đi. Họ hầu nh không hiểu biết luật tục tại Singapore và phần lớn thuộc những ngời ven biển phía Nam tỉnh Phúc Kiến. Nhóm nhập c ồ ạt này, không những đã tạo ra một bớc ngoặt trong cơ cấu dân c Singapore từ một nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số trở thành nhóm cộng đồng dân tộc đa số, mà còn biến Singapore trở thành thị trờng cung cấp lao động. Theo số liệu thống kê năm 1880, có tới 50.000 ngời Hoa nhập c vào Singapore, năm 1900 là 200.000 ngời, năm 1921 lên tới 250.000 ngời.
Ngời Mã Lai là nhóm tộc ngời lớn thứ hai di c vào Singapore, chiếm khoảng 14% dân số Singapore. Họ là con cháu của những ngời Mã Lai di c từ các miền lân cận của thế giới Malaya. Nhóm cộng đồng này gồm có ngời Mã Lai, ngời gốc Java, Bugia và ngời Baline. Quá trình hòa nhập và đồng nhất giữa họ với nhau diễn ra mau lẹ, bởi vì họ có chung chủng tộc, tôn giáo và nền văn hóa.
Cộng đồng ngời ấn Độ là nhóm tộc ngời lớn thứ ba, chiếm khoảng 7% tổng số dân c của đảo, Phần lớn trong số họ là ngời gốc Tamin (ngời miền Nam
ấn Độ), họ đến Singapore từ những năm 20 - 30 của thế kỷ XIX.
Ngoài ba nhóm cộng đồng dân tộc chính, ở Singapore còn có cộng đồng ngời châu Âu và một số nhóm ngời khác sinh sống, theo số liệu thống kê 1980, trong tổng số dân các nhóm cộng đồng còn lại đó có 44,9% là ngời Âu, 19,7% ngời lai Âu - á, 14,7% ngời Nhật và 4,8% ngời Arập. Ngời thuộc nhóm âu di c đến đây từ thời thực dân. Con cháu của họ hầu hết là những nhà t sản và giữ những chức vụ quan trọng trong các ngân hàng, trong bộ máy hành chính nhà nớc hoặc là những chuyên gia về công nghệ.
Ngời Nhật di c vào Singapore từ thế kỷ XIX, trong chiến tranh thế giới thứ hai. Từ cuối những năm 60, do sự phát triển nhanh chóng về thơng mại và
đầu t giữa nhật Bản và Singapore, nên có nhiều ngời Nhật xin gia nhập quốc tịch Singapore.
Ngời Arập có mặt ở đảo này từ thế kỷ XIII. Họ đến đây để buôn bán và mang theo đạo Islam. Hiện nay có khoảng vài ngàn ngời Arập sinh sống tại nớc này. Khu phố chợ Arập ở khu vực trung tâm thành phố Singapore là biểu tợng bản sắc của ngời Arập.
Ngoài các nhóm tộc ngời trên ở Singapore còn có cộng đồng nhỏ bé ngời Acmêni. Họ di c đến đây từ giữa thế kỷ XIX. Hiện nay ở trung tâm thành phố Singapore gần cạnh đờng Orchar Rood còn giữ lại đờng phố Acmêni.
Nh vậy, Singapore là một quốc gia - thành phố trẻ đợc hình thành trên nền tảng dân nhập c đa sắc tộc. Những số liệu thống kê dới đây sẽ làm rõ quá trình phát triển xã hội dân nhập c đa sắc tộc của Singapore qua các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Bảng 1: Số dân Singapore theo các nhóm cộng đồng dân tộc từ 1901 đến 1989 (tính theo nghìn ngời và phần trăm).
Năm 1901 1931 1957 1970 1980 1989 Nhóm S.ngời % S.ngời % S.ngời % S.ngời % S.ngời % S.ngời tộc ngời (nghìn) (nghìn) (nghìn) (nghìn) (nghìn) (nghìn) Ngời Hoa 164 71 422 74 1091 75 1580 76 1856 77 2040 75.9 Ngời Mãlai 36 16 71 13 197 14 311 15 351 15 409 15.2 Ngời ấn độ 28 8 51 9 129 9 145 7 154 6 174 6.5 Các dân tộc khác 11 5 23 4 29 2 38 2 52 2 64 2.4 Tổng cộng 229 10 0 567 10 0 1446 10 0 2074 2414 10 0 2690 100
(Nguồn: Trần Khánh - Nhà nớc và sự hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore. Nghiên cứu Đông Nam á, số 3 - 1991, trang 21).
Dới thời cai trị của thực dân Anh, Singapore hầu nh còn giữ nguyên vẹn những giá trị văn hóa khác nhau của một xã hội đa dân tộc. Ngời Mã Lai theo Hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ, mang phong tục tập quán và luật lệ Mã Lai. Ngời ấn
Độ theo Hinđu giáo, nói tiếng Tamin và mang chế độ đẳng cấp (Caste). Ngời Hoa thờ cúng tổ tiên, theo Phật giáo và Đạo giáo, và nói tiếng Hoa địa phơng (chủ yếu là tiếng Phúc Kiến). Trong cơ cấu nghề nghiệp, ngời Hoa chủ yếu làm nghề buôn bán và thủ công nghiệp, ngời Mã Lai thờng là dân chài, công nhân xây dựng, Ngời ấn Độ chuyên buôn bán, đổi tiền và tham gia đắc lực vào bộ máy cảnh sát và quân đội thuộc địa. Còn ngời Âu châu (chủ yếu là ngời Anh) là các ông chủ, nhà t sản, giữ những chức vụ trong ngân hàng - tài chính, hãng kinh doanh lớn, trong bộ máy hành chính Nhà nớc hoặc là những chuyên gia công nghệ, công nhân lành nghề hay kỹ s.
Ngôn ngữ chính ở Singapore là tiếng Mã Lai, tiếng Hoa, tiếng Tamin và tiếng Anh. Trớc khi thực dân Anh trao trả quyền tự quản, đại đa số dân c Singapore vẫn giữ và sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ làm phơng tiện chính trong giao tiếp sinh hoạt. Sự ngăn cách trong giao tiếp giữa ngời ấn Độ và ngời Âu bằng tiếng Anh đợc thu hẹp hơn so với các nhóm cộng đồng khác, song vẫn còn rất lớn. Những biên giới về ngôn ngữ ngày càng đợc thu hẹp sau ngày Singapore đ- ợc độc lập.
Từ khi thực dân Anh trao trả quyền tự trị cho Singapore (năm 1959), đặc biệt từ sau năm 1965, khi nớc này tách khỏi Liên bang Malaysia và hoàn toàn độc lập về chính trị, tại nơi đây dấy lên khuynh hớng liên kết, hòa nhập các nhóm cộng đồng, phá vỡ ranh giới dân tộc và hình thành một tổ chức xã hội tộc ngời mới - dân tộc Singapore hiện đại với bản sắc riêng của mình. Quá trình này xuất hiện từ những năm đấu tranh chống thực dân và tiến triển một cách mạnh mẽ dới sự can thiệp của Nhà nớc singapore độc lập. Chính sách giáo dục song ngữ làm gia tăng nhanh chóng số ngời Singapore đọc thông viết thạo bằng nhiều thứ tiếng. Năm 1970, số ngời Hoa từ 10 tuổi trở lên biết tiếng Anh chiếm tỉ lệ 31,1% so với tổng số dân c của họ cùng độ tuổi. Con số này tăng lên 42,5% vào năm 1980. Đối với ngời Mã Lai tỉ lệ đó tăng lên 33% năm 1970 lên
54,4% năm 1980 và 83,7% đối với giới học sinh. Trong số ngời ấn Độ và các dân tộc còn lại tỉ lệ đọc thông viết thạo tiếng Anh cũng tăng lên đáng kể. Nh vậy, từ đầu những năm 80 trở đi, tiếng Anh đã trở thành phuơng tiện chính trong giao tiếp, sinh hoạt và học tập của thế hệ trẻ tại Singapore và là ngôn ngữ thông dụng cho cả 4 cộng đồng dân tộc tại đây.
Trong những năm gần đây, chính phủ Singapore tiến hành cải cách giáo dục ở các cấp phổ thông, tăng cờng giảng dạy Anh ngữ và tiếng mẹ đẻ, đặc biệt là tiếng Hoa. Nhà nớc phát động phong trào học thêm ngoại ngữ thứ ba (trừ tiếng địa phơng) nh tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Pháp. Đây là một phản ứng nhạy bén của chính phủ nhằm đáp ứng trình độ phát triển kinh tế và quá trình quốc tế hóa nhanh chóng mọi mặt đời sống xã hội của quốc gia hải đảo này. Ngoài ra, giáo dục hớng nghiệp và giáo dục văn hóa truyền thống và tinh thần quốc gia dân tộc đợc thi hành triệt để từ cấp phổ thông.
Trải qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển. Quá trình hội tụ và liên kết các nhóm cộng đồng ở Singapore diễn ra mạnh mẽ, nó phá vỡ hàng rào ngăn cách dân tộc bằng sự khác nhau về ngôn ngữ, lối sống và nghề nghiệp, và đã đa đến sự hình thành tính đồng nhất về bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore - một tổ chức xã hội tộc ngời với một sắc thái riêng về dân c, ngôn ngữ, văn hóa và nghề nghiệp. Theo số liệu thống kê của các nhà xã hội học thì có tới 90% trong số 990 ngời đợc hỏi và trả lời tự gọi mình là ngời Singapore với một bản sắc dân tộc mới. Mặc dầu vậy, ranh giới nghề nghiệp và thu nhập giữa các dân tộc vẫn còn, dễ nhận ra. Hầu hết những ngời nghèo, không có tay nghề cao lại tập trung vào nhóm cộng đồng ngời Mã Lai và ngời ấn Độ. Sự khác nhau về ngôn ngữ, tín ngỡng, phong tục, tập quán và nghề nghiệp đã làm cho xã hội Singapore trở nên đa dạng và phong phú và điều này cũng tác động sâu sắc đến các hoạt động chính trị - xã hội của nớc này.
Singapore là một quốc gia di dân, có nhiều dân tộc sinh sống và kiếm ăn nhng trong những năm đầu mới độc lập, không ai tự nhận mình là ngời Singapore khi đợc hỏi, mà chỉ nhận là ngời Trung Quốc, ngời Mã Lai hay ngời
ấn Độ. Điều đó nói lên rằng, ngời ta không có tình cảm gắn chặt với Singapore. Lý Quang Diệu nói: “Singapore không có ngời bản xứ, mọi ngời đều từ nơi khác đến vì nơi đây dễ kiếm tiền. Những ngời đến đây vì tiền thì một khi không còn dễ kiếm tiền nữa họ sẽ ra đi, đi kiếm tiền nơi khác” [58, tr.11]. Quan niệm của họ về Nhà nớc non yếu, thì không thể giữ ngời đợc. Văn hóa đa nguyên và nhiều loại tôn giáo, tín ngỡng nảy sinh và phát triển, gây khó khăn cho Singapore trong quá trình xây dựng đất nớc. Làm thế nào để tổ chức một n- ớc thực sự thành một Nhà nớc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nhà lãnh đạo Singapore lúc bấy giờ.
Đứng trớc thực tế này, các nhà lãnh đạo Singapore đẩy mạnh thực hiện một loạt các chính sách xã hội tích cực nhằm tạo sự ổn định cuộc sống cho ngời lao động, tăng cờng ý thức xây dựng Nhà nớc và phát triển kinh tế. Trong đó vấn đề quan tâm đầu tiên đó chính là vấn đề nhà ở.
Sau khi giành đợc độc lập, 2/3 dân c Singapore không có nhà ở. Chính phủ nhận thức rằng “khi một ngời dân có nhà ở trên đất nớc Singapore thì ng- ời đó sẽ toàn tâm toàn ý xây dựng và bảo vệ đất nớc mình” [1, tr.65]. Vào năm 1960, Hội đồng phát triển nhà ở (Housing and Development Board - HDB) đợc thành lập, nh một cơ quan có thẩm quyền theo luật định trong việc xây dựng những căn nhà với giá thấp cho công nhân. Chơng trình xây dựng nhà ở cho ng- ời dân đợc bắt đầu khẩn trơng từ năm 1964.
Để có đợc đủ đất và vốn cho sự phát triển nhà ở với giá rẻ, Chính phủ Singapore thi hành một loạt chính sách và biện pháp đồng bộ nh: lập quỹ đất thông qua khai thác những đầm lầy, đồi núi và lấn biển; trng mua đất của t nhân; quy hoạch tổng thể các khu dân c; huy động các khoản tiền thu đợc từ quỹ đất cho ngời nớc ngoài thuê và các khoản tín dụng u đãi dài hạn... Năm
1966, chính phủ ban hành Luật trng thu đất đai, quy định: “Vì mục đích công ích, chính phủ có thể trng dụng đất đai ở bất cứ nơi nào trong thành phố cũng nh ngoại ô. Chính phủ sẽ có kế hoạch xây dựng nhà để bán hoặc trực tiếp chuyển nhợng cho mọi ngời. Ngời dân có thể xây dựng theo quy hoạch của Nhà nớc, không đợc tự ý sử dụng bừa bãi”. Với Luật trng thu đất đai này không còn có hiện tợng đầu cơ và lấn chiếm đất đai, rất thuận lợi cho việc phân phối đất đai trong xã hội. Giá đất do Nhà nớc quy định, vì vậy giá nhà ở rất rẻ.
Với nguồn vốn có đợc từ quỹ đất, nguồn ngân sách, các khoản vay u đãi, Hội đồng phát triển nhà ở đã tiến hành xây dựng và cung cấp nhà ở cho dân với giá rẻ. Từ năm 1964, Singapore bắt đầu thực hiện chính sách ngời ngời có nhà ở. Năm 1968, Chính phủ thực hiện chế độ “để dành tiền mua nhà”. Phần lớn những gia đình ở tại các căn hộ khép kín đều mua nhà theo hình thức để giành tiền do Nhà nớc Trung ơng đứng ra quản lý, chính phủ cho các hộ mua nhà vay tiền với lãi suất cao hơn 0,1% lãi suất tiền của họ gửi vào tiết kiệm để dành tiền mua nhà. Ngời mua có thể trả dần, lâu nhất là 25 năm. Từ năm 1960 đến năm 1991, Cục nhà ở đã bán 539.602 căn hộ khép kín và 5.258 căn hộ loại trung bình trả góp và phòng tập thể.
Từ khi thực hiện chế độ “để dành tiền mua nhà”, số tiền phải gửi để dành không ngừng điều chỉnh, lúc cao nhất nộp 50%, từ 1/7/1992 nộp 40% (chủ 18%, thợ là 22%). Chính phủ còn qui định những ngời có mức lơng 1500 đô la Singapore trở lên không đợc mua những ngôi nhà rẻ tiền do chính phủ xây dựng. Những ngời có thu nhập thấp đợc mua trớc, sau đó đến những ngời có thu nhập cao. Việc làm này của chính phủ đợc mọi ngời dân chấp nhận, xã hội ổn định đồng thời nó tăng cờng sự hiểu biết và tình cảm của công dân đối với Nhà nớc, loại bỏ hay làm dịu sự biến động và nhân tố bất ổn định của các tầng lớp nhân dân lớp dới. Chính phủ tin rằng, càng có nhiều ngời dân có tài sản riêng thì lòng trung thành của họ đối với chính phủ càng đợc cũng cố.
Nh vậy Singapore bắt tay giải quyết vấn đề nhà ở ngay từ buổi đầu khó khăn nhất, từng bớc tuần tự giải quyết dần dần. Lúc đầu cho ngời không có nhà ở nh là “một miếng khi đói”, rồi giản dần các hộ đông, sau cải thiện điều kiện