Văn hóa, Giáo dục Singapore

Một phần của tài liệu Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 ) (Trang 78 - 86)

2.2.3.1. Văn hóa

So với các nớc trong khu vực Đông Nam á, Singapore là một quốc gia trẻ với một nền văn hóa đa dạng, xuất phát từ nhiều nguồn gốc, dân tộc khác nhau và đan xen với nhau, tạo thành một nét đặc trng độc đáo của nó. Hầu hết ngời Singapore hiện nay là hậu duệ của những ngời Malay, ngời nhập c từ Trung Quốc, ấn Độ, Srilanca. Trong khi họ dần dần hình thành một nền văn hóa riêng, mang bản sắc Singapore thì đa số vẫn còn duy trì những phong tục, tập quán, lễ hội, ngôn ngữ của tổ tiên, từ đó tạo thành một sự hòa trộn phong phú giữa nét hiện đại và nét truyền thống.

Văn hóa Mã Lai đợc thể hiện trong t tởng tôn giáo, phong tục tập quán của ngời Mã Lai. Ngời Mã Lai ở đây đều có một tôn giáo chung là Hồi giáo bên cạnh những d sinh của tín ngỡng vật linh. Có thể nói rằng, những thánh đờng cùng một số lễ hội của Hồi giáo nh Ramađan, Hari Raya, Puasa, Hari Raya Haji... đã tạo thành những nét nổi bật trong nền văn hóa của ngời Mã Lai ở Singapore.

Bên cạnh những di sản văn hóa Mã Lai, những thành tựu văn hóa mà ng- ời Hoa từ nhiều tỉnh khác nhau của vùng Đông Nam Trung Quốc mang đến đây là một thành tố quan trọng tạo nên nền văn hóa Singapore. Đại bộ phận ngời Hoa ở đây sinh sống đều theo Khổng giáo, Đạo giáo và Phật giáo. Những kiến

trúc đền chùa của ngời Hoa đã góp phần tạo nên vẻ đa dạng cho những công trình kiến trúc ở Singapore. Ngoài ra ngời Hoa còn đóng góp cho tổ quốc của họ những lễ hội truyền thống đặc sắc, nh lễ hội đua thuyền rồng, tết trung thu và tết nguyên đán.

Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (6%) so với ngời Mã Lai và ngời Hoa, nhng nền văn hóa mà ngời ấn Độ đóng góp cho nớc Cộng hòa Singapore lại không nhỏ chút nào. Những ngôi đền ấn Độ giáo và cả thánh đờng Hồi giáo đã có mặt khá sớm ở Singapore. Khu phố cổ của ngời ấn ở Singapore cũng góp phần thêm một mảng màu trong bức tranh văn hóa ở Singapore. Với những dãy phố nhỏ, những cửa hàng chật hẹp chất đầy hàng hóa, những cửa hàng kim hoàn tinh xảo, của hàng bán tràng hoa tơi cùng đồ cúng tế đã khiến cho một trong những khu vực c trú điển hình nhất của cộng đồng ngời ấn ở Singapore đợc mang một cái tên hay và rất xác đáng là “ấn Độ nhỏ” (Litter India) trong lòng ngời Singapore.

ở Singapore, lễ hội của ngời ấn là sôi động gây ấn tợng mạnh, nh lễ hội Thaipusan - lễ hội kỷ niệm chiến thắng của thần Subramaaniam đối với loài quỷ, lễ hội mừng vụ thu hoạch Ponggal, lễ hội ánh sáng Dêpavali - lễ hội kỷ niệm chiến thắng của Hoàng tử Rama đối với quỷ Ruvana...

Ngoài ba nhóm cộng đồng c dân chính trên, Singapore cũng là quê hơng thứ hai của một số ngời châu Âu, ngời Bồ Đào Nha lai châu á, ngời Arập. Những thành phần c dân này cũng đóng góp cho nền văn hóa Singapore những truyền thống văn hóa của mình và làm cho nó càng thêm phong phú.

Bên cạnh nền văn hóa đa chủng tộc, có thể nói rằng Singapore một nớc nhỏ, dân c ít, khả năng xuất bản sách báo và khả năng sản xuất các chế phẩm phim ảnh, băng đĩa tơng đối yếu. Đại bộ phận là dựa vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu các mặt hàng của xã hội trong điều kiện mở cửa. Cùng với sự giúp đỡ của chính phủ Singapore, các phơng tiện thông tin tuyên truyền đại chúng hoạt

động rất sôi động. Báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình hàng ngày phát ra một lợng lớn thông tin trong và ngoài nớc, nhanh nhạy kịp thời. Điều này phản ánh sự phong phú ,đa dạng của các hoạt động văn hóa ở Singapore

Có thể thấy, Singapore là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau nhng tất cả những nền văn hóa đó đều “thống nhất trong đa dạng” để tạo nên bản sắc văn hóa riêng cho đất nớc. Đã có nhận xét cho rằng: “Sức mạnh của Singapore nằm trong sự đa dạng văn hóa của nó” [18, tr.41]. Chính nền văn hóa lành mạnh, tiên tiến và sự hòa hợp các sắc tộc, các tôn giáo đã tạo ra sự ổn định chính trị để nớc Cộng hòa Singapore ngày càng phát triển.

2.2.3.2. Giáo dục

Nền giáo dục Singapore tơng đối trẻ so với lịch sử giáo dục của các nớc trong khu vực. Ngay từ khi thành lập nớc, giới lãnh đạo Singapore đã có những nhận thức đúng đắn và thực tế về vai trò của giáo dục. Thủ tớng Lý Quang Diệu đã đặc biệt chú trọng đến vấn đề này. Ông cho rằng: “Nếu ai thắng trong cuộc đua giáo dục, thì ngời đó sẽ thắng trong kinh tế”. Singapore cũng đã đề ra mục đích “biến Singapore thành một xã hội có học vấn cao”, với phơng châm “giáo dục là chìa khóa cho đời sống cao hơn”. Mục đích mà nền giáo dục Singapore nhằm đạt tới là phát huy tối đa khả năng của học sinh, bồi dỡng cho các em những giá trị đạo đức, để khi lớn lên trung thành với đất nớc, quan tâm đến gia đình và có thể tự kiếm sống.

Trải qua bao nhiêu năm, Singapore thừa hởng, phát triển và mô phỏng theo hệ thống giáo dục lâu đời của Anh Quốc. Giáo dục Singapore gồm hệ thống từ vỡ lòng, tiểu học, trung học, đến đại học. Thông thờng trẻ em đợc thụ hởng một nền giáo dục chính quy ít nhất 10 năm, bắt đầu bởi ít nhất 6 năm ở bậc giáo dục tiểu học:

- Tất cả học sinh tiểu học đều trải qua một giai đoạn cơ bản kéo dài 4 năm và một giai đoạn định hớng kéo dài 2 năm.

- Sau khi học hết bậc tiểu học, học sinh trải qua một kỳ thi quốc gia gọi là kỳ thi tiểu học. Dựa vào kết quả của kỳ thi tiểu học, học sinh đợc vào các lớp trung học phù hợp với trình độ học vấn để theo học 4 năm hay 5 năm bậc trung học.

- Sau khi hoàn tất bậc trung học, học sinh có thể đợc thu nhận vào một khóa học tiền đại học kéo dài 2 hoặc 3 năm hoặc một khóa bách khoa trớc khi chính thức vào bậc đại học.

Trong nền giáo dục của Singapore, chính sách song ngữ đảm bảo cho học sinh đợc học ở trờng ít nhất hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Tiếng Anh là ngôn ngữ hành chính, thơng mại và công nghệ - đợc dùng làm ngôn ngữ giảng dạy các môn nh toán, lý, hóa, sinh và một số môn học khác. Mặc dù Singapore là nớc nói nhiều thứ tiếng nhng chỉ có một ngôn ngữ duy nhất trong đất nớc Singapore đa sắc này là tiếng Anh, bởi lẽ nh Cựu Thủ tớng Lý Quang Diệu từng nói rằng: “Tiếng Anh là ngôn ngữ để kết nối Singapore với thế giới cũng nh gắn kết tất cả các sắc tộc lại với nhau” [64]. Chính vì vậy ở Singapore các trờng học đều lấy tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc. Bên cạnh đó tiếng mẹ đẻ (chủ yếu là Trung quốc, Mã Lai hay ấn Độ) cũng không kém phần quan trọng để tiếp thu và giữ gìn nền văn hóa truyền thống của dân tộc mình. ở bậc tiểu học, chơng trình dành gần một nửa thời gian để học tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ, toán học, khoa học, giáo dục đạo đức, thể dục, nghiên cứu xã hội. Lên bậc trung học, ngoài những môn trên còn đợc học các môn khoa học nhân văn, kinh tế hoặc thiết bị công nghệ, nghệ thuật và thủ công, giáo dục, âm nhạc. Ngoài ra, các hoạt động ngoại khóa cũng là một phần không thể thiếu của hệ thống giáo dục Singapore. Nó cung cấp cho học sinh sự giải trí lành mạnh, tinh thần kỷ luật tự giác, tinh thần đồng đội và sự tự tin.

Chính phủ Singapore luôn luôn coi dân số trong nớc là nguồn tài nguyên tự nhiên duy nhất của họ và mô tả giáo dục nh là một sự phát triển nguồn lực của đất nớc. Chính vì nhận thức nh vậy, nên việc đầu t cho giáo dục đào tạo,

phát triển kỷ năng của con ngời cũng đợc chính phủ quan tâm. Trong những năm 60 -70, singapore có mức đầu t cho giáo dục vào loại cao nhất ở châu á. Bình quân hàng năm trong thời gian đó chi phí cho giáo dục chiếm khoảng 20% tổng ngân sách quốc gia. Năm 1987, khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) đã đợc dành cho giáo dục. Sau đó, tỷ lệ này đợc tiếp tục nâng dần lên bằng với những quốc gia phát triển mạnh nh Nhật Bản hoặc Hoa Kỳ. Giáo dục ở Singapore không cỡng chế, bắt buộc nhng hầu hết mọi ngời đều đi học. Học sinh cấp tiểu học đợc miễn phí ở nhà trờng và riêng học sinh ngời gốc Mã Lai đợc miễn phí đến đại học. Có những quỹ đặc biệt để đảm bảo không có học sinh nào phải bỏ học vì những khó khăn về tài chính. Đối với những sinh viên có thành tích cao trong học tập sẽ đợc cho vay, đợc trợ cấp hoặc đợc hởng học bổng, vì thế không có sinh viên giỏi nào phải bỏ dở việc học vì thiếu khả năng chi trả học phí.

ở Singapore có cả các trờng công lập và trờng do Nhà nớc tài trợ. Các tr- ờng dạy nghề ở đây cũng rất phát triển, ngay từ thập niên 1980 đã thu hút đợc 25% tổng số học sinh và đợc trang bị máy vi tính, phòng thí nghiệm và th viện với số lợng sách rất phong phú. Tại singapore có một mạng lới dày đặc các tr- ờng đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu, kịp thời phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc. Nổi tiếng trong hệ thống các trờng đại học có những trung tâm đào tạo và nghiên cứu quan trọng sau đây:

- Trờng Đại học quốc gia Singapore (NUS) thành lập ngày 8/8/1980, do 2 trờng Đại học Singapore và Đại học Nan Yang sát nhập lại. Trong khu vực châu

á - Thái Bình Dơng, trờng Đại học quốc gia Singapore đợc công nhận là một trong những trờng tốt nhất với một chơng trình đào tạo toàn diện đa khóa học. Trờng có 13 trung tâm và viện nghiên cứu trực thuộc và hơn 40 Viện nghiên cứu ở cấp phân khoa. Mạmg Internet của trờng có tên là NUSNET III kết nối mạng Singapore ONE và nhiều mạng lới giảng dạy và nghiên cứu quốc tế khác,

tạo điều kiện cho viên chức và sinh viên ở trờng tiếp cận với ngành tin học mới mẻ của thế giới. Ngoài ra, bộ su tập sách báo của th viện trờng cũng đợc liệt vào hàng u tú nhất trong vùng.

- Trờng đại học kỹ thuật Nan Yang (NTU) thành lập ngày 8/8/1981, ban đầu trờng có tên là Viện kỹ thuật Nan Yang, liên hệ chặt chẽ với Đại học quốc gia Singapore về chuyên môn, mở các lớp về kỹ thuật. đến năm 1991 trờng đợc nâng cấp thành đại học. Trờng có 5 ngành đào tạo với 16.000 sinh viên và 7.000 nghiên cứu sinh đợc đào tạo một nền tảng vững chắc. Trờng Đại học kỹ thuật Nan Yang vẫn tiếp tục là trờng có chỗ đứng vững chắc hàng đầu về chơng trình đào tạo và nghiên cứu. Hơn thế nữa, với uy tín và mối quan hệ với 200 trờng đại học hàng đầu ở 37 quốc gia trên thế giới NTU càng có điều kiện để trở thành một trong những trờng đại học xuất sắc toàn cầu.

Ngoài ra, còn có trờng Bách khoa Temasek, Viện quản trị Singapore, Viện nghiên cứu Đông Nam á... tất cả hình thành một mạng lới giáo dục rộng khắp, đáp ứng yêu cầu rèn luyện, học tập của học sinh, sinh viên và viên chức bản xứ. ở Singapore trờng nớc ngoài cũng có một vị trí quan trọng, nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của con em các kiều dân, của những ngời ngoại quốc làm việc tại đây. Trong loại hình trờng này có thể kể: Trờng quốc tế Singapore, Tr- ờng quốc tế Canađa, Trờng Nhật Bản, Trờng thế giới hòa hợp Đông Nam á...

Bên cạnh đó, chính phủ Singapore cũng tăng cờng giáo dục văn hóa truyền thống cụ thể là đa môn đạo đức Khổng giáo vào các trờng phổ thông. Những nội dung t tởng của Khổng giáo đợc sử dụng nh một công cụ t tởng quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế và xây dựng một xã hội có trật tự kỷ cơng, giúp ngời Singapore sống hòa hợp, khoan dung hơn. Mặt khác giáo dục hệ t t- ởng Khổng giáo còn góp phần tạo cho lớp trẻ tinh thần cần cù lao động, tính kỷ luật và có tinh thần tập thể, hạn chế chủ nghĩa cá nhân ích kỷ.

Có thể nói, trong buổi khai sinh của nền giáo dục độc lập ở singapore rất gian nan. Cơ sở vật chất nghèo nàn, trình độ dân trí thấp lại cùng tồn tại một cộng đồng gồm các dân tộc khác nhau. Vào những năm trớc thập kỷ 80, đảo quốc Singapore phải đối mặt với những khó khăn và hạn chế trong giáo dục. Thế nhng chính vì nhận thức từ sớm tầm quan trọng chiến lợc của việc trồng ng- ời cùng với một t duy đúng đắn từ kinh nghiệm giáo dục của Nhật Bản, Singapore nhận thức đợc con ngời là tài nguyên vô giá, là nguồn nhân lực để Singapore xây dựng nền kinh tế tri thức, Singapore đã mạnh dạn đổi mới giáo dục từ chơng trình đào tạo đến xây dựng đội ngũ giáo viên, đa công nghệ hiện đại vào giảng dạy và học tập, thử nghiệm chiến lợc “Ngôi nhà của trung tâm khoa học” bao gồm chi nhánh của các trờng đại học nổi tiếng ở Mĩ và châu Âu. Đồng thời Singapore chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cho khu vực và triển khai tại các trờng đại học và gửi sinh viên giỏi đi học ở các nớc

âu Mĩ.... Không nh Nhật Bản, trong quá trình đổi mới giáo dục, Singapore đã t duy sáng tạo trong việc sử dụng tiếng Anh nh một ngôn ngữ chính trong giảng dạy, học tập và giao tiếp xã hội. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển giáo dục, kinh tế, xã hội, cũng nh tạo đợc sự biến đổi thần kỳ trong giáo dục mà hiếm có một quốc gia nào làm đợc.

Tiểu kết chơng 2

Thủ tớng Lý Quang Diệu đã thẳng thắn thừa nhận: “Singapore xây dựng đất nớc từ những con số không”, năm 1965 Singapore bắt đầu quá trình xây dựng đất nớc độc lập, tự chủ; trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động. Tuy nhiên, dới sự lãnh đạo của đảng Nhân dân hành động mà đứng đầu là

thủ tớng Lý Quang Diệu, nhân dân Singapore đã tiến hành thành công sự nghiệp xây dựng đất nớc trên tất cả các lĩnh vực.

Trớc hết, về kinh tế. Nhận thức đợc tiềm lực của mình cũng nh tận dụng triệt để những thuận lợi có thể của đất nớc, chính phủ Lý Quang Diệu đã đề ra những chính sách phát triển kinh tế thích hợp đầu tiên đó là chính sách công

nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu, tiếp đó là một loạt các chính sách thu hút đầu t nớc ngoài biến Singapore không chỉ là một trung tâm thơng mại “trung chuyển hàng hoá” mà còn là một trung tâm kinh tế kỹ thuật tiên tiến của thế giới và khu vực.

Về xã hội, đặc thù của Singapore về phơng diện dân c đó chính là đại bộ phận dân số Singapore là ngời nhập c bao gồm ngời ấn, ngời Hoa, ngời Malay Vì thế, một mặt nó tạo nên sự đa dạng trong bức tranh văn hoá…

Singapore nhng mặt khác nó cũng đặt ra nhiều khó khăn trong việc hoà hợp dân tộc. Với những chính sách đúng đắn của mình, chính phủ Lý Quang Diệu đã biết gắn phát triển kinh tế với hài hoà, hoà hợp các dân tộc để rồi “mọi ngời cho dù nguồn gốc là ngời ấn hay ngời Hoa, ngời Malay thì đều tự hào khi nói…

rằng mình là công dân Singapore”. Đây có thể xem là thành tựu lớn nhất của Lý Quang Diệu trong xã hội: “Singapore đã lợi dụng đầy đủ thời gian trong vòng

Một phần của tài liệu Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 ) (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w