Sự hng khởi của các đô thị

Một phần của tài liệu Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong (Trang 112 - 120)

6. Bố cục của luận văn

3.3.2.Sự hng khởi của các đô thị

Một trong những tác động quan trọng của các chính sách về kinh tế - xã hội trong thời kì này của các chúa Nguyễn đó chính là sự phát triển của các đô thị ở Đàng Trong, trong đó phần lớn là những đô thị gắn liền với hoạt động ngoại thơng.

Hội An là một đô thị - thơng cảng, còn có tên gọi là Hải Phố, ngời nớc ngoài gọi là Fai Fo. GS Trần Quốc Vợng bằng mẫn cảm nghề nghiệp cho rằng đã có một Chiêm cảng thời đại Champa từ đầu công nguyên đến thế kỉ XV là thời đại vàng son thứ nhất của Hội An [9; 44]. Nếu nh sự ra đời của Hội An trớc

thế kỉ XV vẫn là một dự đoán, hoạt động của Hội An thế kỉ XV- XVI vẫn còn cha đợc sáng rõ, thì sự phồn thịnh của Hội An vào thế kỉ XVII là một sự thực.

Thích Đại Sán đã rất ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh tấp nập của phố cảng Hội An: “Xa trông cách bờ, cột buồm nh rừng tên xúm xít, hỏi ra mới biết đoàn thuyền chở lơng đậu chờ gió tại cửa Hội An Hai bên bờ, nhà cửa

đông đúc, ngời đi xôn xao, kẻ gánh ngời gồng, ngời ta đã đi chợ từ sáng , ở” “

đây rau quả, cá tôm họp mua bán suốt ngày” [9; 60-61]. Điều này đợc chính Lê Quý Đôn ghi nhận rằng: “thuyền tự Sơn Nam về chỉ mua đợc một thứ củ nâu, thuyền tự Thuận Hóa về cũng chỉ mua có một thứ hồ tiêu; còn từ Quảng Nam về thì các hàng không món gì không có, các nớc phiên không kịp đợc. Phàm hoá vật sản xuất ở các phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Bình Khang và dinh Nha Trang, đờng thuỷ đờng bộ, đi thuyền đi ngựa, đều hội tập ở phố Hội An” [34; 294-295]. Vào giữa thế kỉ XVIII, Pierre Poivre đến Hội An đã mô tả “thành phố nh một cái kho chung của tất cả các hàng hóa và là nơi trú ngụ của thơng nhân ngời Hoa với những bến đậu dọc theo một con sông đầy ghe thuyền” [9; 70]. Những dẫn chứng đó cho thấy Hội An là đầu mối hàng hóa quan trọng ở Đàng Trong. Đây cũng là một điều tất yếu vì Hội An là một hải cảng đẹp mà bất cứ thơng khách nớc ngoài nào cũng phải thừa nhận: “cảng thì sâu, tàu bè đợc an toàn. Nó rất thuận lợi đối với các th- ơng nhân” [9; 50]. Hơn nữa, Hội An nằm ở xa thủ phủ của chúa Nguyễn nên ít ảnh hởng đến công việc triều chính - mối lo thờng trực của các tập đoàn phong kiến. Chính bởi vậy mà chúa Nguyễn yêu cầu các thơng thuyền nớc ngoài đến Đàng Trong phải vào cửa Hội An để làm thủ tục: “Lệ tàu vụ của họ Nguyễn, hàng năm cứ tháng giêng thì các viên cai bạ, tri bạ, lệnh sử, cai phủ, ký lục của Tàu ty đều vào phố Hội An xứ Quảng Nam, chia sai những ngời thuộc quân thông hiểu tiếng nớc ngoài đi canh giữ cù lao Chiêm và cửa Đà Nẵng (tức gọi cửa Hàn), thấy có tàu buôn các nớc đến đấy thì phải hỏi xét tất cả,

quả là tàu buôn bán chịu thuế thì đem thuyền trởng và tài phó tàu ấy vào phố Hội An, trình quan cai bạ xét thực khải lên và trình quan cai tàu để truyền cho tuần ty đem dân phụ lũy đến hộ tống tàu ấy vào cửa đậu ở sở tuần…” [34; 292].

Thơng nhân ngời Việt đến Hội An gồm từ những tiểu thơng, tiểu chủ, tầng lớp mại biện, các chủ cửa hàng và cả những quan lại, hoàng thân của các chúa Nguyễn. Họ có thể là những ngời đến thị trờng Đàng Trong để thực thi chính sách về thơng nghiệp của chúa Nguyễn, hoặc là những làm trung gian buôn bán, mua hàng tích trữ đợi đến mùa mậu dịch sang năm để mua bán.

Hội An là một phố cảng lớn, do đó ở đây bên cạnh thơng nhân ngời Việt có tất cả thơng nhân các nớc có quan hệ buôn bán với Đàng Trong. Hơn thế nữa, họ còn chiếm u thế hơn ngời Việt.

Thơng nhân ngời Nhật thờng mang đến Đàng Trong đồng, lu huỳnh, vũ khí chế sẵn, tiền đồng, vải bông, giấy, yên ngựa, nh… ng mặt hàng thu đợc nhiều lãi nhất là đồng. Phủ biên tạp lục chép: “Hai xứ Quảng Nam và Thuận Hoá không có mỏ đồng, nớc Nhật Bản xuất đồng đỏ, mỗi năm thuyền họ đến thì khiến thu mua, mỗi 100 cân giá tiền 45 quan” [34; 278].

Thơng nhân ngời Hoa khi đến Hội An tơng quan mậu dịch cũng chỉ tơng đơng với Nhật Bản, nhng khi việc buôn bán giữa Nhật và Hội An bị nghiêm cấm thì Hoa thơng gần nh chiếm u thế tuyệt đối tại Hội An. Họ buôn bán trong những chuyến đi xa với các nớc ở Đông nam á, họ nắm các đại lí hàng xuất nhập khẩu, làm trung gian hay tham gia quản lí các hoạt động giao thơng.

Thơng nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp cũng có những phơng thức riêng để mua bán nh thuê khách sạn, gian hàng, mua bán trên khoang thuyền hay lập thơng điếm để mua bán lâu dài [9; 75]. Chính sách của chúa Nguyễn cho phép ngời Hoa, ngời Nhật và cả ngời Bồ Đào Nha (theo nh ghi chép của Borri, nhng không hiểu và sao ngời Bồ lại không thực hiện) lập các phố riêng của mình, sinh hoạt theo phong tục của mình để thuận tiện giao dịch đã làm cho

Hội An mang nhiều dáng vẻ riêng. Thích Đại Sán mô tả: “Hội An là nơi mã đầu tập hợp hàng hóa ngoại quốc. Một con đờng lớn chạy thẳng dọc bờ sông, dài chừng 3, 4 dặm, hai bên phố xá khít rịt nhau” [101; 241]. Sự phồn thịnh của Hội An là minh chứng rõ nét cho việc thành thị ra đời gắn liền với các hoạt động thơng nghiệp.

Hội An là một phố cảng có vai trò kinh tế quan trọng ở Đàng Trong các thế kỉ XVI, XVII, XVIII. Với ý nghĩa đó, Hội An đợc đánh giá là “đã xác lập đợc một tiến trình đô thị hóa có tính lịch sử, căn bản và sâu sắc” [9; 79].

Đến cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, khi trào lu chiếm thị trờng phơng Đông của Phơng Tây không còn mạnh mẽ nh trớc mà mang nhiều sắc thái mới trong bối cảnh mới, Hội An dần sa sút. Đó là cũng hệ quả của những cuộc chiến tranh liên miên trong các thế kỉ XVII - XVIII. Đồng thời điều kiện tự nhiên biến đổi, cảng Cửa Đại ngày càng thu hẹp, các lạch sông lúc lở lúc bồi, lại theo xu hớng cạn dần đã ảnh hởng đến vận mệnh của Hội An. Hội An dần trở thành chứng tích của một thời vàng son đã qua.

Thanh Hà có vị trí “trên bến dới thuyền” của một làng bên tả ngạn sông Hơng, với c dân vốn có truyền thống buôn bán nên từ buổi mới lập làng, Thanh Hà đã là nơi hội tụ của nhiều c dân các nơi đến để trao đổi buôn bán. Sự lớn lên của nền thơng nghiệp Thanh Hà đồng thời với sự cát cứ của họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Phố Thanh Hà trong thế kỉ VXII đợc mô tả chỉ gồm hai dẫy phố lợp bằng tranh đơn sơ nằm về phía Tây con đờng làng Minh Tranh hiện nay, hớng chính quay mặt ra bờ sông. Sau khi chiếm đợc bãi đất bồi, họ dựng thêm một dãy nhà đối diện, lấy con đờng của làng Thanh Hà làm phố chính, quay lng ra bờ sông. Đến năm 1700 họ mới đợc phép xây phố bằng gạch và lợp ngói để tránh hỏa hoạn. Phố bao gồm những cửa hàng, những đại lý xuất nhập khẩu và cả những nhà cho thuê dành cho thơng khách ở xa, chủ yếu là thơng nhân Trung Quốc mới đến, hoặc thơng nhân giữa hai mùa mậu dịch tháng 10 - 11 cuối năm đến

tháng 4 - 5 năm sau. Cứ nh thế, Thanh Hà phát triển theo hớng Nam, toàn bộ khu phố có chu vi ớc tính khoảng 2 km. Cho đến giữa thế kỉ XVIII, Poivre đến Huế ghi lại tình hình phố Thanh Hà: “Vào mùa ma, các đờng phố chật hẹp lầy lội, chỉ có phố hay khu Trung Hoa có một lối đi rộng và lát gạch. Dọc hai bên đờng ngời ta dựng lên những nhà gạch lợp ngói khá sung túc” [9; 100]. Các chúa Nguyễn đã cho thơng nhân ngời Hoa lập phố, c trú lâu dài và sự đông đúc của họ đến nỗi trong một t liệu cổ tìm đợc đã gọi là “Đại Minh khách phố” hay dân gian quen gọi là “phố Khách”.

Trong các thế kỉ XVII, XVIII, Thanh Hà là một trung tâm buôn bán lớn của Đàng Trong. Hàng hóa đợc chuyển vào từ miền Trung, Hạ Lào xuống, từ Trấn Ninh vào và đặc sản quý từ miền Tây Cam Lộ hay gạo từ Đồng Nai, Gia Định chở ra. ở đây không chỉ có luồng buôn bán thịnh vợng với Hội An hay các vùng khác trên đất nớc mà cảng Thanh Hà cũng hội đủ thuyền buôn các nớc đến giao thơng. Đây cũng chính là đóng góp tích cực của Thanh Hà trên cơ sở một cảng sông thuận tiện đối với sự phát triển của đất nớc. Tính riêng số thuyền của Hoa thơng đến đây buôn bán theo J. Koffler cũng đã có khoảng 80 chiếc, chắc chắn chứng tỏ đây có nền kinh doanh phồn thịnh [9; 119].

Thanh Hà trong thời kì phát triển đợc coi là đầu mối thơng nghiệp của đô phủ Phú Xuân, góp phần làm giàu cho phủ chúa bằng các khoản thuế ra vào cảng, bằng các món quà biếu của thơng nhân và nhất là khi phủ chúa có độc quyền mua bán với nớc ngoài. Lợng hàng hóa phong phú ở Thanh Hà còn kích thích nông dân, thợ thủ công phát triển ngành nghề cũng nh khai thác các nông thủy sản quý. Mặc dù không thoát khỏi vòng quay suy tàn của một thơng cảng phong kiến đã không đứng vững đợc trớc những biến động của lịch sử, cũng nh hoàn cảnh tự nhiên đã khiến Thanh Hà mất đi những u thế vốn có của nó thì sự tồn tại của phố cảng Thanh Hà với vai trò là một trung tâm buôn bán quan trọng đã có những đóng góp to lớn trong sự phát triển nền kinh tế hàng hóa ở nớc ta.

Phú Xuân: Từ năm 1687, phủ chúa Nguyễn đã đợc dịch chuyển về phía Bắc, xuống một chút về phía hạ lu sông Hơng, đó chính là vị trí của Phú Xuân. Kể từ đó, thủ phủ của mảnh đất Đàng Trong đã đợc định vị mà bớc chuyển về Bác Vọng năm 1712 “chỉ là một bớc ngập ngừng chọn lựa giữa giữa Kim Trà hay Đan Điền, mà cuối cùng Hơng Giang với cái án Bằng Sơn (Ngự Bình về sau) đã khiến Phú Xuân thắng thế” [98; 83]. Đại Nam thực lục tiền biên ghi lại sự kiện này: “Mùa thu, tháng 7, lấy phủ cũ làm miếu Thái tông, dời dựng phủ mới sang Phú Xuân (tên xã, thuộc huyện Hơng Trà, tức kinh thành bây giờ), lấy núi đằng trớc (tức núi Ngự Bình) làm án, đắp tờng thành, xây cung điện, trớc mặt đào hồ lớn, trồng hoa cỏ cây cối, thể chế rất tráng lệ” [73; 134].

Theo miêu tả của Jean Koffler thì phủ chúa ở Phú Xuân là một kiến trúc khá đồ sộ, vuông vức và đợc bao quanh bởi ba lớp tờng thành. Phủ có 7 cổng ra vào, cổng đẹp nhất mở ra hớng sông, tạo thành mặt tiền vơng phủ với một tháp canh cao. Bên trái vơng phủ, không xa tháp canh là ba khẩu súng thần công. Chung quanh phủ, ngời ta bố trí 150 khẩu thần công nhỏ hơn, đúc bằng sắt hay đồng. Sau khi đi vào cổng chính, sẽ đến một sân rộng, tại đây có 25 đội lính phòng ngự luân phiên nhau ngày đêm canh gác. Kế sân phủ là một đại sảnh, nơi diễn ra hai buổi chầu mỗi tuần [67; 51].

Phủ biên tạp lục chép về Phú Xuân: “Đất Phú Xuân ở huyện Hơng Trà x- a là xã Thụy Lôi, Nguyễn Phúc Trăn xng là Hoằng quốc công bắt đầu đặt dinh trấn ở đấy. Đất rộng bằng nh là bàn tay, độ hơn 10 dặm, ở trong là Chính dinh, đất cao, bốn bề đều thấp, tức là chỗ nổi bật ở giữa đất bằng ngồi vị càn (Tây Bắc), trông hớng tốn (Đông Nam), dựa ngang sống đất, trông xuống bến sông; đằng trớc là quần sơn, chầu về la liệt, toàn thu nớc ở bên hữu, vật lực thịnh giàu” [34;145]. Thủ phủ Phú Xuân của các chúa Nguyễn đợc xây dựng đúng là nơi đô hội, trung tâm chính trị của mảnh đất Đàng Trong. Lê Quý Đôn cũng phải chép những dòng cho thấy sự thán phục về quy mô xây dựng phủ Phú Xuân: “chỉ 90 năm, mà ở trên thì các phủ thờ ở Kim Long, giữa

thì cung phủ hành lang, dới thì nhà cửa ở phủ Ao. Nguyễn Phúc Khoát xng v- ơng hiệu, đổi tên đề biển, có hai điện Kim Hoa, Quang Hoa, có các nhà Tựu Lạc, Chính Quan, Trung Hòa, Di Nhiêu, đài Sớng Xuân, các Dao Trì, các Triêu Dơng, các Quang Thiên, đình Thụy Vân, hiên Đồng Lạc, am Nội Viên, đình Giáng Hơng, công đờng, trờng học và trờng súng. ở thợng lu về bờ Nam có phủ Dơng Xuân và phủ Cam. ở trên nữa có phủ Tập Tợng; lại dựng điện Trờng Lạc, hiên Duyệt Võ, mái lớn nguy nga, đài cao rực rỡ, mà giải vũ, tờng bao quanh, cửa bốn bề, chạm khắc vẽ vời, khéo đẹp cùng cực. Các nhà đều lát nền bằng đá, trên lát ván kiền kiện, những mảng xối đều làm bằng kẽm để hứng nớc; trồng xen cây cối, cây vả cây mít đều to mấy ôm. Vờn sau thì núi giả đá quí, ao vuông hò quanh, cầu vòng thủy tạ, tờng trong tờng ngoài đều xây dầy mấy thớc, lấy vôi và mảnh sứ đắp thành hình rồng phợng, lân hổ, cỏ hoa” [34; 145-146].

ở Phú Xuân còn có “nhà quân bày hàng nh bàn cờ”, có nhà của thủy quân ở, có xởng thuyền và kho thóc ở các xã Hà Khê, Thọ Khang. Nhà của các công hầu quyền quý lại ở hai bờ phía thợng lu sông Phú Xuân. Cảnh sống tấp nập ở đây đợc mô tả: “ở thợng lu hạ lu phía trớc Chính dinh thì chợ phố liền nhau, đờng cái đi ở giữa, nhà cửa chia khoảng tiếp nhau, đều là mái ngói. Cây to bóng mát, tả hữu thành hàng. Thuyền buôn bán, đò dọc ngang, đi lại nh mắc cửi. Bài Sơn minh của Chu Dũ Tín có câu rằng: Thanh ý xuân“ ” “

môn, câu cừ giao ánh; lục hòe thu thị, chu tiếp tơng thông (Cửa xuân nh giải vóc xanh, khe ngòi ánh lộng; chợ thu dới bóng hòe lục, thuyền chèo lại qua), tởng cảnh sắc cũng nh thế này thôi” [34; 146].

Phú Xuân đợc các chúa Nguyễn xây dựng trở thành trung tâm chính trị - hành chính của Đàng Trong. Địa thế đó của Phú Xuân cũng đợc Tây Sơn rồi các vua nhà Nguyễn lựa chọn để trở thành kinh đô của những vơng triều mới.

Nớc Mặn: Tên gọi Nớc Mặn đợc ghi lại trong “Hồng Đức bản đồ” với tên gọi “Nớc Mặn hải môn” và đợc Alexandre de Rhodes vẽ trên bản đồ vào giữa thế kỉ XVII với tên phiên âm là Nehorman. Tên gọi này xuất phát từ chữ

của Cristophoro Borri ghi lại trong tập kí sự của mình, ông đã gọi đích danh đó là một thành phố. Ông cũng cho biết “Thành phố trải dài 5 dặm và rộng 0,5 dặm”, đó chính là vào thời kì thịnh vợng của Nớc Mặn. Vào giữa thế kỉ XVIII, Pierre Poivre đến Đàng Trong còn đánh giá rất cao về phố cảng Nớc Mặn: “Tại tỉnh Quy Nhơn có một thơng cảng khác gọi là Nớc Mặn là một cảng tốt, an toàn đợc thơng nhân lui tới nhiều nhng kém hơn Faifo, lại không thuận tiện vì quá xa kinh thành mà các thuyền trởng thì nhất thiết phải đi đến kinh thành nhiều lần và phải đi ròng rã 6 ngày đờng” [99; 34-35]. Song vào các thế kỉ sau không thấy có sử sách nào ghi lại về phố cảng Nớc Mặn. Các kết quả khảo cổ cho thấy có dấu tích của phố cổ nhng còn lại rất ít ỏi.

Sài Gòn - Gia Định: Vùng đất này xa kia chỉ là một vùng đầm sình lầy, dới sự khai phá từ thời các chúa Nguyễn, Sài Gòn - Gia Định dần mang dáng dấp của một đô thị. Khi Nguyễn Hữu Cảnh kinh dinh và lập ra phủ Gia Định cũng đợc coi là sự kiện khai sinh của đô thị này. Đất Gia Định có 5 trấn là

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong (Trang 112 - 120)