6. Bố cục của luận văn
2.1.2. Sự mở rộng đất nớc qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê
Thực ra, sử cũ còn ghi lại cuộc xung đột giữa ngời Việt và ngời Chăm diễn ra ngay từ thời nhà Đinh sau khi Đinh Bộ Lĩnh truyền ngôi cho con nhỏ là Đinh Nhuệ, Ngô Tự Khánh là một sứ quân bị Đinh Bộ Lĩnh đánh bại đã bỏ trốn vào Chiêm Thành, xin vua Chiêm sang đánh nớc ta. Song, trên đờng tiến quân, quân Chiêm gặp bão lớn, thuyền đắm rất nhiều nên phải rút quân về.
Thời Tiền Lê, buổi đầu Lê Hoàn sai sứ sang thông hiếu với vua nớc Chiêm Thành, nhng sứ giả bị vua Chiêm bắt giam. Năm 982, sau khi đánh bại quân Tống, Lê Hoàn bèn phát quân đi đánh Chiêm Thành. Đại Việt sử kí toàn th chép: “Vua thân đi đánh Chiêm Thành, thắng đợc Bắt sống đ… ợc quân sĩ của chúng nhiều vô kể, cùng là kĩ nữ trong cung trăm ngời, cùng một nhà s ng- ời Thiên Trúc, lấy các đồ quí đem về, thu đợc vàng bạc của báu kể hàng vạn, san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh s”[58; 222]. Để thuận tiện trong việc tấn công quân Chiêm, Lê Hoàn đã sai Ngô Tử Yên đem 3 vạn quân mở con đờng bộ đi từ cửa bể Nam Giới đến châu Địa Lý (đất Chiêm, nay thuộc Quảng Bình, Li Tana thì cho rằng lúc này châu Địa Lý cha thuộc Đại Việt nên con đờng này vẫn phải nằm trong địa phận Việt Nam).
Lê Hoàn còn sai đào một con kênh mà theo Đào Duy Anh “có thể từ Bắc do sông Chính Đại mà vào Thanh Hóa và từ sông Mã theo đờng kênh mới đào, tục gọi là sông nhà Lê, để vào sông Bà Hòa” [3; 227]. Hai con đờng thủy, bộ đó sau này đã trở thành con đờng ngời Việt sử dụng nhằm Nam tiến.
Nhng ngời Chăm cũng không phải ngồi im cam chịu. Trong suốt từ “năm 979 đến 997, họ cũng đã thực hiện nhiều cuộc ruồng bố tại thủ đô của nớc Đại Việt mới giành đợc độc lập và dọc biên giới phía Nam của nớc này” [56; 25].
Mặc dù vậy, có thể thấy rằng, các cuộc xung đột ấy cũng chỉ nằm trong “một hình thức tiêu biểu của chiến tranh tại Đông Nam á” là nhằm vào việc bắt ngời và lấy của “hơn là những bớc đầu của phong trào Nam tiến của Việt Nam” [56; 25].
Sang thời Lý, nền độc lập đã vững vàng, các triều đại quân chủ nớc ta đều muốn bành trớng về phía Nam khi dân số ngày càng tăng, dải đất vốn có đã trở nên chật hẹp “và bắt buộc nớc Chiêm Thành, cha đợc khai hóa, yếu nhỏ hơn mình, phải giữ bổn phận một phiên thuộc, ch hầu nh mình đối với Trung Quốc vậy. Còn Chiêm Thành thì vì cái thâm thù đối lập và nhục nhã nh vua bị giết, kinh đô bị tàn phá đã chịu đựng từ lâu đời, vì cái bản tính hiếu chiến, cái nhu cầu của một xứ nghèo nàn, đã phải tìm mọi cách để chống đối, để xâm lăng, trong đó có sự thần phục và triều cống Trung Quốc để dựa thế, mà cách ấy, Đại Việt muốn ngăn cản” [47; 40]. Cũng chính bởi nh thế mà cuộc chinh chiến giữa Đại Việt và Chiêm Thành đã diễn ra hàng thế kỉ.
Năm sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi (1011), nớc Chiêm Thành sai sứ sang dâng s tử, nhng sau đó không thông sứ nữa. Năm 1020, Lý Thái tổ sai Khai Thiên vơng Phật Mã và Đào Thạc Phụ đem quân đi đánh Chiêm Thành ở trại Bố Chính, đến núi Long Tị chém đợc tớng Chiêm là Bố Lệnh tại trận, ngời Chiêm chết mất quá nửa [58; 246]. Đến đời vua Thái Tông, đã 16 năm Chiêm Thành
không nạp cống, vua Thái Tông “e trong nớc lại có ch hầu khác họ nào đó cũng nh Chiêm Thành”, “không phải cách để ngời phơng xa phải sợ đợc” nên quyết tâm đem quân đi đánh dẹp. Năm 1043, vua sai đóng vài trăm chiếc thuyền, đặt các hiệu là Long, Phụng, Ng, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ để dùng vào việc chiến trận, lại hạ lệnh sửa soạn áo giáp và binh khí cho quân lính. Năm 1044, Lý Thái Tông thân hành làm tớng, đem đại quân đi đánh Chiêm Thành. Quân Chiêm thua to, vua Sạ Đẩu và hơn ba vạn ngời bị giết, năm nghìn ngời bị bắt sống. Quân của vua Lý Thái Tông còn thu đợc 30 thớt voi, rồi tiến vào thành Phật Thệ, bắt vợ cả, vợ lẽ của Sạ Đẩu và các cung nữ giỏi múa hát điệu Tây Thiên, lại sai sứ đi khắp các hơng ấp phủ dụ dân chúng [72; 266]. Những ngời của nớc ấy bị bắt thì nhà vua xuống chiếu lấy trấn Vĩnh Khang và Đăng Châu đặt ra làng xóm phỏng theo tên gọi cũ của Chiêm Thành, cho họ nhận lấy mà ở.
Đời vua Lý Thánh Tông, năm 1069, quân Chiêm vào quấy rối nơi biên giới. Nhà vua giao cho nguyên phi quyền coi việc nớc và thân chinh đi đánh Chiêm Thành, bắt đợc vua Chiêm là Chế Củ và năm vạn ngời Chiêm đem về. Chế Củ đã xin dâng đất ba châu là Địa Lý, Bố Chính, Ma Linh (thuộc Quảng Bình và Quảng Trị) để chuộc tội. Đời Nhân Tông, vào năm 1075, vua sai Lý Thờng Kiệt vào kinh lý ba châu ấy, vẽ lại hình thế núi sông. Nhà Lý đổi châu Địa Lý làm châu Lâm Bình, châu Ma Linh làm châu Minh Linh và xuống chiếu chiêu mộ dân đến ở. Phan Khoang đánh giá: “Chiếu chiêu mộ di dân này là một văn kiện quan trọng trong lịch sử nớc ta, ấy là bớc đầu của cuộc nam tiến mà dân tộc theo đuổi 6,7 thế kỉ sau này nữa” [47; 47].
Sau khi Chế Củ mất, Chế Ma Na lên nối ngôi còn thực hiện nhiều lần việc cớp lại ba châu ấy, nhng cuối cùng cũng phải trả lại cho Đại Việt. Cũng từ đó, đất Quảng Bình và một phần đất Quảng Trị thuộc hẳn vào lãnh thổ nớc ta.
Thời nhà Trần, khi vua Trần Thái Tông lên ngôi, Chiêm Thành đã hai lần sai sứ sang cống, song vẫn không từ bỏ việc quấy nhiễu và đòi lại ba châu đã
mất. Năm 1252, vua Trần tự dẫn quân đi đánh Chiêm Thành, bắt đợc vơng phi là Bố Gia La, nhiều thần, thiếp và nhân dân rồi về.
Tháng 6 năm Hng Long thứ 14 (1306), vua Trần đã gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm. Trớc đó, năm Hng Long thứ 13 (1305), vua Chiêm sai sứ là Chế Bồ Đài và hơn trăm ngời đem vàng bạc, hơng quí, vật lạ đến dâng sính lễ. Triều thần đều không bằng lòng, chỉ có Văn Túc Vơng Đạo Tái và Trần Khắc Chung tán thành. Sau đó, Chế Mân dâng hai châu Ô và Lý làm lễ nạp tr- ng. Cuộc hôn nhân của công chúa Huyền Trân đã đem về cho Đại Việt phần đất phía Nam của tỉnh Quảng Trị cùng với Thừa Thiên và phía Bắc tỉnh Quảng Nam. Năm sau, 1307, vua Anh Tông sai Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đến tuyên bố đức ý của nhà vua với mảnh đất mới và đổi hai châu Ô, Lý làm Thuận Châu và Hóa Châu, chọn ngời trong dân chúng làm quan, miễn tô thuế ba năm để vỗ về.
Thời gian sau, Chiêm Thành vẫn thờng hay đem quân sang quấy nhiễu đòi lại đất và trả thù việc nhà Trần đã bội ớc mà đa công chúa Huyền Trân trở về sau cái chết của Chế Mân mà không chịu hỏa thiêu theo tục lệ ngời Chiêm. Cuối thời Trần, Chiêm Thành nhiều lần đa quân ra cớp phá Đại Việt và đã ba lần tấn công vào Thăng Long, khiến vua tôi nhà Trần phải chạy khỏi kinh thành. Bấy giờ là triều đại thịnh trị của Chiêm Thành, khi ngời Chiêm có một anh hùng, một dũng tớng: Chế Bồng Nga. Đến đời vua Thuận Tông, thợng tớng Trần Khát Chân đón đánh quân Chiêm ở sông Hải Triều. Chế Bồng Nga trúng đạn mà chết. Mất vị vua lãnh đạo có tài, từ đó Chiêm Thành không còn hùng c- ờng nữa, lịch sử Chiêm Thành và cả lịch sử bang giao của Chiêm Thành và ngời Việt chuyển sang một chơng mới.
Đến nhà Hồ, sau khi lên thay nhà Trần, Hồ Quí Ly muốn lập một công trạng để xoa dịu d luận đang buộc tội việc thay ngôi đổi chủ của mình nên liền nghĩ đến việc xâm chiếm đất Chiêm Thành. Li Tana thì kiến giải: Chính những kinh nghiệm nặng nề của nửa cuối thế kỉ 14, nhà vua Việt Nam chỉ thực sự tái
thiết lập quyền bính khi không còn mối đe dọa từ phía ngời Chăm mà Hồ Quý Ly đã đi tới chỗ nhìn mối quan hệ Việt - Chăm trong một nhãn giới quân sự và chính trị mới. Hồ Quý Ly muốn thay sự kiểm soát lỏng lẻo trớc đây bằng sự kiểm soát chặt chẽ. Do đó ông đã thiết lập một hệ thống hành chính xuống tận cấp huyện trên các vùng đất mới giành đợc. Ông còn tăng thêm màu sắc quân sự cho giải giáp này là đẩy ranh giới đó xuống phía Nam càng xa càng tốt [56; 28].
Thánh Nguyên năm đầu (1400), họ Hồ đã sai Hành khiển Đỗ Mãn làm Thủy quân đô tớng, tớng coi quân Tả thánh dực là Trần Vấn làm Đồng đô tớng, coi quân Long tiệp là Trần Tùng làm Bộ quân đô tớng, tớng coi quân Tả thánh dực là Đỗ Nguyên Thác làm Đồng đô tớng, đa 15 vạn quân đi đánh Chiêm Thành [59; 200]. Nhng Đô tớng Trần Tùng nghe lời Chế Đa Biệt cho quân đi đ- ờng núi, không liên lạc đợc với thủy quân, lại gặp lúc có lũ, tớng sĩ hết lơng ăn, nên phải rút quân về.
Khi Hán Thơng lên ngôi, năm Thiệu Thánh thứ hai (1402), tháng 3 sai sửa chữa đờng sá từ Tây Đô đến châu Hóa. Tháng 7, Hán Thơng đem quân đi đánh Chiêm Thành, lấy Đỗ Mãn làm Đô tớng, Điện nội Phán thủ Nguyễn Vị làm Chiêu dụ sứ, An phủ sứ Đông Đô Nguyễn Bằng Cử làm Đồng Chiêu dụ sứ. Gần đến đất Chiêm, Đinh Đại Trung cỡi ngựa tiên phong, gặp tớng Chiêm là Chế Tra Nan, hai ngời giao chiến và cùng tử trận. Vua Chiêm là Ba Đích Lại sợ hãi, sai cậu là Bố Điền đem dâng một con voi trắng và một con voi đen cùng mọi đồ phơng vật, lại dâng đất Chiêm Động để xin ta lui quân [59; 202]. Nhng khi Bố Điền đến, Hán Thơng bắt ép chữa lại tờ biểu dâng cả đất Chiêm Động và Cổ Lũy, rồi chia đất Chiêm Động thành châu Thăng, châu Hoa (đất phía Nam tỉnh Quảng Nam), chia đất Cổ Lũy làm châu T, châu Nghĩa (Quảng Ngãi), đặt quan Thăng Hoa An phủ sứ để thống trị các châu ấy. Về phần thợng du thì đặt làm trấn Tân Ninh. Chiêm Thành đem nhân dân ở các xứ ấy về nớc, số ở lại thì đợc nhà Hồ thu dùng làm quân. Hán Thơng đã đổi An phủ sứ lộ Thuận Hóa là
Nguyễn Cảnh Chân vào làm Thăng Hoa An phủ sứ, lấy Hiệu chính hầu Chế Ma Nô Đà Nan làm Cổ Lũy huyện thợng hầu, trấn giữ châu T, Nghĩa, chiêu dụ, vỗ về dân Chiêm để tiến đánh. Năm 1403, Hồ Hán Thơng sai Phạm Nguyên Khôi thống xuất 20 vạn quân thủy bộ tiến vào đất Chiêm, dự định chia Chiêm Thành ra làm các châu huyện. Đại quân vào đến Chiêm Thành, vây thành Chà Bàn, nh- ng vì quân đi đã 9 tháng trời, lơng hết nên phải kéo về.
Không đợc bao lâu thì nhà Hồ bại trớc sự xâm lợc của quân Minh. Vua Chiêm là Ba Đích Lại nhân đó chiếm lại đất 4 châu Thăng, Hoa, T, Nghĩa.
Năm Mậu Tuất (1418), phụ đạo khả lam Lê Lợi dựng cờ khôi phục nền độc lập, đến năm 1425, để tạo bớc ngoặt cho cuộc khởi nghĩa đã quyết định chuyển hớng đánh vào Nghệ An rồi tiến công bất ngờ ra Đông Đô. Tháng 7, theo dự đoán thành giặc ở các xứ Tân Bình, Thuận Hóa đã lâu không thông tin tức với Nghệ An và Đông Đô, để tránh chỗ mạnh mà đánh vào chỗ yếu để chỉ cần một nửa sức mà nên công gấp đôi, Lê Lợi và những ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã quyết định: “sai T đồ Trần Hãn và thợng tớng Lê Nỗ báo cho bọn Lê Đa Bồ đem hơn 1000 quân và một thớt voi ra đánh các thành Tân Bình, Thuận Hóa và chiêu dụ nhân dân” [59; 255]. Kế sách đó thành công, Tân Bình, Thuận Hóa lại trở về lãnh thổ Đại Việt. Sau cuộc kháng Minh thành công, vua Lê Thái Tổ lên ngôi thấy đất Hóa châu là trọng trấn nên sai trọng thần vào trấn thủ, đặt chức Tổng quản, Tri phủ cho lộ ấy.
Mặc dù vậy, Chiêm Thành luôn lợi dụng tình hình của Đại Việt khi vua mới lên thay để quấy nhiễu vùng đất biên viễn. Đại Việt sử kí toàn th ghi lại những cuộc cớp phá của Chiêm Thành vào vùng Hóa châu trong các năm 1434, 1444, 1445. Trớc thái độ ấy của ngời Chiêm, triều Lê phải nghĩ đến việc đem đại binh chinh phạt để tỏ rõ uy thế của mình, bắt Chiêm Thành phải thần phục nh mình đối với Trung Quốc. Thái Hòa năm thứ 4 (1446), tháng giêng, nhân kì đại hội quân, vua Lê sai chọn quân để sung vào các đạo, chở lơng đến trữ ở huyện Hà Hoa, rồi sai đô đốc Lê Thụ, Lê Khả, Thiếu phó Lê Khắc Phục đem hơn 60 vạn quân đi đánh Chiêm Thành. Tháng 4, quân của Lê Thụ đánh Chà
Bàn, bắt đợc vua Chiêm là Bí Cai cùng phi tần, bộ thuộc, vũ khí và hàng tớng đem về. Cháu của vua cũ Bố Đề là Ma Ha Quí Lai đã hàng từ trớc, nay sai bề tôi là bọn Chế Cữu, Ma Thúc, Bà Bị sang chầu, dâng biểu xin xng thần, vua Lê bèn cho lập làm vua [59; 357]. Nhng em Quí Lai là Quí Do lại giam anh mà tự lập. Sau Bàn La Trà Duyệt giết Quí Do cớp lấy ngôi rồi truyền cho em là Bàn La Trà Toàn [47; 84]. Năm Hồng Đức thứ nhất (1470), tháng 8, Bàn La Trà Toàn đem quân vào cớp Hóa châu. Trấn tớng Hóa châu là Phạm Văn Hiển chống cự không nổi phải rút vào thành cố thủ và báo về triều đình. Vua Thánh Tông liền xuống dụ trng binh mộ tớng: “Tháng 11, hiệu định 52 điều lệnh về việc hành binh... Ngày mồng 6, vua xuống chiếu thân hành đi đánh Chiêm Thành” [59; 441]. Ngày mùng 1 tháng 3 năm Hồng Đức thứ 2 (1471), quân của Thánh Tông hạ đợc thành Chà Bàn, chém đợc hơn 4 vạn thủ cấp, bắt Trà Toàn và hơn 3 vạn ngời [59; 449].
Sau khi Thánh Tông chiếm đợc Chà Bàn, một tớng Chiêm là Bố Trì Trì chạy thoát và đem tàn quân chạy vào Phiên Lung (tức Phan Rang), tự xng vơng, giữ đợc 1/5 đất đai của Chiêm Thành, sai ngời đến xng thần và nạp cống. Vua Thánh Tông còn nhân đó chia Chiêm Thành làm 3 nớc để ràng buộc nhau gồm Chiêm Thành, Nam Bàn và Hoa Anh. Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn chép: “Núi Thạch Bi ở phủ Phú Yên là chỗ tiên triều phân địa giới với Chiêm Thành, núi đến rất xa, từ đầu nguồn liên lạc đến bờ biển. Núi này cao hơn các núi khác. Thánh Tông đánh đợc Chiêm Thành, lấy đất đặt xứ Quảng Nam, lập dòng dõi vua Chiêm Thành cũ, phong cho đất từ núi ấy trở về phía Tây, tạc đỉnh núi lập bia làm địa giới, xoay lng về phía Bắc, mặt về phía Nam, lâu ngày dấu chữ đã mòn mất” [34; 156]. Việt sử thông giám cơng mục khi chép về sự kiện này cũng đồng nhất quan điểm cho rằng Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành, mở đất đai đến núi Thạch Bi, còn nớc Nam Bàn thì từ núi Thạch Bi trở về phía Tây, riêng Hoa Anh không khảo cứu đợc. Thế nhng “nếu bia ở Thạch Bi sơn là thực do vua Lê Thánh Tông dựng lên thì có lẽ sau khi
vua chiếm đợc Trà Bàn, có cho tớng tá đa quân đi vào đến hết địa phận tỉnh Phú Yên ngày nay, rồi nhân đó đục đá làm bia, chứ vua đã không đến đó, vì ngày mồng 2 đã ban s rồi” [47; 88]. Một số nghiên cứu cho rằng vùng đất từ núi Cù Mông đến núi Thạch Bi có thể là nớc Hoa Anh, nơi đây trong khoảng thời gian tiếp theo cũng là vùng đệm tranh chấp thờng xuyên của Chiêm Thành và Đại Việt. Sau chiến thắng của vua Lê Thánh Tông, uy lực của nhà Lê mới đến đợc phủ Hoài Nhân (tức Bình Định) mà thôi, cha thể tiến đến núi Thạch Bi.