2 Những chính sách đối với ngời Chăm, ngời Khmer và các tộc ngờ

Một phần của tài liệu Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong (Trang 105 - 110)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2 Những chính sách đối với ngời Chăm, ngời Khmer và các tộc ngờ

ngời Thợng

Khi ngời Việt tiến xuống phía Nam, chúng ta đã thấy có sự cộng c giữa ngời Việt và ngời Chàm. Tất nhiên, quá trình mở đất không phải bằng phẳng, sự chống trả và sẵn sàng tấn công lại của ngời Chàm nhiều phen đã khiến ngời Việt phải lao đao. Sau khi đất Chiêm Thành ở các tỉnh Phú Yên ngày nay trở vào Nam thuộc về chủ quyền các chúa Nguyễn, một số ngời Chiêm cũng chạy lên phía Tây ở cùng với các bộ lạc Thợng [47; 399]. Thế nhng, đa phần ngời Chiêm vẫn ở lại trên đất cũ, làm ăn sinh sống cùng ngời Việt. Năm 1693, sau khi bắt đợc Bà Tranh, chúa Nguyễn đã cho đổi Chiêm Thành làm trấn Thuận Thành, rồi tháng 8 năm đó lại đổi làm phủ Bình Thuận, lấy Tả Trà viên Kế Bà Tử làm khám lý, ba ngời con Bà Ân làm đề đốc, đề lãnh và cai phủ, bắt mặc quần áo theo lối ngời kinh và sai vỗ về để yên lòng dân. Thế nhng, những cuộc nổi dậy sau đó đã cho các chúa Nguyễn bài học không thể vội vàng đặt ngay sự cai trị trực tiếp và mang tính chất áp đặt lối sống, văn hóa đối với vùng đất của ngời Chăm. Vì vậy, tháng 8 năm sau (1694) chúa Nguyễn Phúc Chu lại cho phủ Bình Thuận trở lại làm trấn Thuận Thành [73; 150]. Sự kiện trên cho chúng ta thấy, lẽ tất nhiên, khi mở mang lãnh thổ trên một vùng đất mới, việc hi vọng đồng hóa dân tộc để giữ ngời, giữ đất cũng là một biện pháp thông thờng của

các thế lực phong kiến, thế nhng các chúa Nguyễn đã có lối ứng xử đợc đánh giá là khá mềm dẻo, linh hoạt. Điều này đặc biệt rõ hơn khi các chúa Nguyễn tiến xuống mở đất Thủy Chân Lạp, trong suốt một thời gian dài, các chúa Nguyễn vẫn cho ngời Hoa, ngời Khmer và các dân tộc đã đến định c đợc giữ lối sống, phong tục của mình.

Cũng trong quá trình cộng c giữa ngời Việt và ngời Chăm, dần dần đã có sự cấu kết về mặt văn hóa. Không chỉ là ngời Chăm tiếp nhận những yếu tố văn hóa Việt qua quá trình chung sống, mà có một chiều ngợc lại, đó là ngời Việt tiếp nhận những yếu tố văn hóa Chăm, nh Lê Quang Nghiêm ghi nhận: “…

ngời Việt Nam đã bị chi phối rất nhiều bởi phong tục của ngời Chàm. Sống trong vòng ảnh hởng của bùa, phép, th, ếm rất linh ứng, ngời Việt tự bắt buộc phải theo các tục lệ hoặc phơng thức thờ cúng của ngời Chiêm Thành” [56; 196]. Điều này đợc các chúa Nguyễn đặc biệt chú ý và đã thành công với những chính sách thích ứng của mình. Li Tana nhận xét rằng: “Họ Nguyễn không chỉ phải tồn tại với sự đa dạng này mà còn phải đảm bảo đ- ợc vai trò lãnh đạo của họ trong xã hội. Do đó, họ cũng khôn ngoan đủ để đem lại cho họ và chính thể của họ một sắc thái địa phơng sâu đậm”. Trong bối cảnh phức tạp của mảnh đất mới với một nền văn hóa “lạ lùng nhng quyến rũ”, họ Nguyễn đã “không chỉ đặt bản sắc quốc gia và văn hóa Việt Nam nơi dòng họ cầm quyền, họ còn cho dân địa phơng thấy là họ tiêu biểu cho quyền hành cao nhất trong vùng Dù có ý hay không, việc họ

Nguyễn chấp nhận những dấu hiệu bên ngoài của địa phơng khẳng định nguồn gốc thánh thiêng của quyền bính của họ là một việc làm vọng lại điều các vua lân cận ở Champa và Cao Miên đã làm trong nhiều thế kỉ tr - ớc” [56; 196-197].

Theo nghiên cứu của G.S Trần Quốc Vợng thì dù nền văn hóa của ngời Chăm là nền văn hóa đa sắc thái, nhng ngời Chăm có cái nhìn hớng biển [105; 156]. Điều này đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng mảnh đất Đàng

Trong. Các chúa Nguyễn đã tiếp nhận đặc điểm đó để xây dựng Đàng Trong với những thể thức phát triển đặc biệt của mình.

Đối với ngời Khmer, cha tìm đợc sử sách ghi lại một cuộc tranh chấp với ngời Việt sau khi ngời Việt đến khai phá vùng đất Nam bộ. Ngời Việt đến ở đâu thì ngời Miên bỏ đi nơi khác, cũng có nơi dân Miên, Việt ở lẫn lộn nhau [47; 353]. Ngời Việt đến vùng đất mới Thủy Chân Lạp vào khoảng thế kỉ XVI, ngời Khmer đến vùng này khai phá sớm hơn, nhng “sớm nhất cũng chỉ khoảng thế kỉ XIII, tức sau khi vơng quốc Ăngco tan vỡ, và nếu đúng nh vậy thì ngời Khmer đến khai thác vùng này cũng chỉ sớm hơn ngời Việt 2-3 thế kỉ” [105; 268]. Quan trọng hơn cả có lẽ do sự hoang vắng của vùng đất này mà điều kiện khai hoang, sinh sống còn rộng rãi nên với ngời Miên và ngời Việt sự cộng c trở nên cần thiết cho sự tồn tại của chính bản thân họ. Nh chúng tôi đã đề cập ở các mục trớc, chính sách của các chúa Nguyễn với những c dân trên vùng đất mới khá dễ dãi, bao gồm cả ngời Miên, ngời Việt và ngời Hoa.

Đối với các bộ lạc Thợng, những tộc ngời ở vùng cao nguyên, mối quan hệ giao hảo của họ Nguyễn và c dân ở đây đóng một vai trò then chốt trong việc duy trì tình hình ổn định cả về kinh tế và chính trị. Điều này xuất phát từ chỗ họ Nguyễn ý thức đợc rằng ngời Việt không chiếm đa số áp đảo trong vùng vào thời điểm đó. Chính “ý thức này có tầm mức quan trọng. Ngời Việt, đặc biệt là vào thời kì đầu của lịch sử Đàng Trong, chỉ là một trong số những dân tộc chính tại đây và định c lại trên một vùng đất trớc đây có ngời khác sinh sống. Phải đơng đầu với họ Trịnh ở phía Bắc, họ Nguyễn hẳn không thể gây thêm kẻ thù để sẽ phải bị tấn công từ phía hông hoặc từ phía sau. Nhận định có tính chiến lợc này tiềm tàng trong các chính sách của họ Nguyễn đối với vùng cao nguyên vào buổi đầu” [56; 172-173]. Điều này đợc minh chứng trong ngay sử cũ của triều Nguyễn ghi lại: vào năm 1621 “mùa hạ, tháng 4, bọn thổ mục Lục Hoàn (tức Lạc Hòn) thuộc Ai Lao thả quân qua sông Hiếu sang cớp bóc dân biên thùy. Chúa sai Tôn Thất Hòa (bấy giờ gọi là quận công) đi

đánh. Hòa chia quân phục ở các đờng trọng yếu, khiến những lái buôn mua bán để nhử. Quả nhiên bọn ngời Man (Lào) đến cớp, kéo vào cửa động, phục binh nổi dậy, bắt đợc hết đem về. Chúa muốn lấy ân tín vỗ về ngời đất xa, sai cởi hết trói ra và cấp cho quần áo lơng thực, răn dạy rồi thả cho về. Quân Man cảm phục, từ đấy không làm phản nữa” [73; 50]. Theo nghiên cứu của Li Tana thì trong suốt thế kỉ XVII và XVIII, chỉ có năm lần ngời vùng cao nguyên tham gia trong các cuộc nổi dậy chống lại họ Nguyễn. Có thể điều này “do chính sách hòa hoãn hơn là do họ Nguyễn đã kiểm soát đợc các dân tộc này” [56; 174]. Song nh thế cũng cho thấy chính sách của các chúa Nguyễn đối với các tộc Thợng đã đa lại những kết quả cho sự ổn định của vùng đất Đàng Trong.

Khi các chúa Nguyễn khẳng định đợc quyền lực tại vùng đất Trung Việt thì cũng thực thi chủ trơng phân cách và chế ngự đối với các bộ lạc ngời Thợng. Chúa Nguyễn đã buộc họ phải lui về sống yên ở vùng cao nguyên, đợc theo phong tục tập quán của họ và không xâm nhập vào đất đai trồng trọt ở đồng bằng [47; 400]. Chúa Nguyễn cũng đặt binh phòng ngự, lập những sở đồn điền, dinh điền để khai khẩn đất đai cao nguyên, buộc những ngời Mọi qui thuận trả một món thuế bằng tiền, hoặc bằng sản vật, những ngời Việt vào buôn bán trên đất c trú của các bộ lạc Thợng cũng phải đợc nhà cầm quyền ngời Việt cho phép và đánh thuế. Thuế đó gồm hai phần, một phần để nạp cho nhà nớc, một phần để làm ngụ lộc cho quan chức hữu trách. Cũng có khi để vỗ về, khuyến khích các tộc ngời Thợng, các viên chức phụ trách đợc các chúa Nguyễn cho trích tiền thuế để yến tiệc cho họ, cho đồ đạc, hàng lụa. Phủ biên tạp lục ghi lại số thuế thu đợc nh sau: “Họ Nguyễn trớc sai Lê Minh Đức làm cổn quan trông nom các sách dân man, lấy dân trong nguồn làm lính, ngăn ngừa ác man, trng thu thuế lệ, các dân miền xuôi muốn lên đầu nguồn mu sống, có ai trình đội trởng thì cho đi, hẹn kì về phải đến nộp thuế, không cho quá kỳ phạm cấm, đề phòng sinh chuyện. Cứ theo sách kê thì động Cây Tôm 5 sách, đều là Man Th- ợng, chịu thuế 6 suất, động A Ra 5 sách, đều là Man cao, chịu thuế 5 suất,

động Làn Ngôi 5 sách, đều là Man hạ, chịu thuế 4 sách, các sách động Làng Thai, đều là Man hạ, chịu thuế 5 suất, mỗi suất thuế 1000 sợi mây sắt, 20 suất cùng chịu thuế hàng năm 2 vạn sợi. Hàng năm cổn quan đem muối gạo phát cho các sách, đổi lấy sản vật, đem bán sinh lợi và bán mây thuế đợc 230 quan tiền, trong đó trừ tiền mua trâu lợn, trầu rợu, khao tạ, lễ vật đón mới tiễn cũ, yến hởng dân Man, hết 65 quan, lại cho thông ngôn các sách 4 tháng lơng, 24 quan, chỉ còn lại 141 quan đệ nộp; cũng có năm còn thừa 170 quan, không có định hạn. Xã Hiền Sĩ ở hạ lu có sở tuần lệ thuế là 160 quan, các tiền dầu đèn 40 quan, ngời buôn lên nguồn thì mỗi thuyền thu 30 đồng; ngời buôn xuôi nguồn thì thu vật chở ở thuyền 2 bó; súc gỗ kiền kiền thì mỗi 10 tấm thu 7 tiền…” [34; 265-266]. Việc buôn bán giữa ngời Việt và các dân tộc vùng cao nguyên ở Đàng Trong các thế kỉ XVII, XVIII đã có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự trao đổi, giao thơng, đến nỗi ngời Việt đã nghi thức hóa tiến trình trao đổi hàng hóa này trong một nghi lễ gọi là “đi nguồn” [56; 179].

Một số nguồn t liệu của chúng ta cũng nh của nớc ngoài đã xác nhận rằng thời kì này cũng có sự buôn bán nô lệ giữa ngời Việt và ngời Thợng. Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn khẳng định việc nô lệ góp phần trong công cuộc khai thác đất Gia Định: “Lại thu con trai con gái ngời Mọi ở các đầu nguồn, đem bán làm nô tì (ngời đen tóc quăn là loại là ngời Mọi thực, giá tiền 20 quan, hơi trắng, giá tiền chỉ hơn 10 quan), cho tự lấy nhau, sinh đẻ nuôi nấng thành ngời, cày ruộng làm nghề nghiệp, do đó mà thóc rất nhiều” [34; 442- 443]. Ngời Việt cũng từng bị ngời ngời Thợng bắt làm nô lệ. Việc buôn bán nô lệ đợc đa vào Đàng Trong dọc theo biên giới phía Tây, trớc và cả sau khi ngời Việt xuất hiện trong vùng [56; 185]. Điều này đợc đánh giá là bình thờng khi chế độ nô lệ đã trở nên quen thuộc mà ngời Việt lại đang rất thiếu nhân lực.

Cũng theo một số nghiên cứu thì cho đến XVIII, ngời vùng cao nguyên và ngời Việt sống gần gũi hơn bây giờ và sát cánh bên nhau. Điều này đợc chứng minh qua vị trí các nguyên của ngời cao nguyên ở rất gần các huyện mà

ngời Việt sinh sống. Đồng thời thì thông thờng quá trình xâm nhập của ngời Việt diễn ra một cách khá ôn hòa. Tạ Chí Đại Trờng mô tả rằng ngời Việt khi đến vùng đất mới thì có một nghi lễ quen thuộc là “lễ cúng chủ đất cũ” [56; 188].

Nhìn chung, các chúa Nguyễn đã tỏ ra khá mềm dẻo trong chính sách đối với các bộ lạc Thợng nên đã giữ yên miền cao nguyên trong khoảng thời gian t- ơng đối dài. Có thể nói, khi sinh sống trên một môi trờng mới, các chúa Nguyễn đã có cách thức khéo léo đối với các tộc ngời vốn đã sinh sống trên mảnh đất đó. Điều này bao gồm cả việc họ Nguyễn đã tiếp nhận những yếu tố văn hóa bản địa thích hợp để xây dựng vùng đất mới.

3.3. Tác động của các chính sách về kinh tế - xã hội của chúa Nguyễn

Một phần của tài liệu Chúa nguyễn với công cuộc mở đất và phát triển kinh tế xã hội đàng trong (Trang 105 - 110)